Câu 1 (1đ): Tính giá trị của biểu thức :
A = ( - 6 + ) - (5 + 12 )
Câu 2 (2đ): Cho A = + -
a, Rút gon A
b, Tính A với x = 4 - 2
Câu 3 (2đ): Cho phơng trình x2 – (m +2)x +2m = 0 (1)
a, Giải phơng trình với m = -1
b, Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn :
(x1 + x2)2 - x1 x2 5
Câu 4 (2đ): Cho hệ phơng trình :
a, Giải hệ phơng trình với m = -2
b, Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
Câu 5 (3 đ): Từ điểm M ở ngoài đờng tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA , MB với (O) . Vẽ đờng kính AC , tiếp tuyến tại C của đờng tròn (O) cắt AB ở D , MO cắt AB ở I . Chứng minh rằng :
a, Tứ giác OIDC nội tiếp đợc đờng tròn.
b,Tích AB.AD không đổi khi M di chuyển.
c, OD vuông góc với MC
Trường thcs nghinh xuyên đề thi khảo sát vào thpt năm học 2009 – 2010 Môn : Toán Thời gian làm bài : 120 phút không kể thời gian giao đề -------------------------- Câu 1 (1đ): Tính giá trị của biểu thức : A = ( - 6+ )- (5+ 12 ) Câu 2 (2đ): Cho A = + - a, Rút gon A b, Tính A với x = 4 - 2 Câu 3 (2đ): Cho phương trình x2 – (m +2)x +2m = 0 (1) a, Giải phương trình với m = -1 b, Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn : (x1 + x2)2 - x1 x2 5 Câu 4 (2đ): Cho hệ phương trình : a, Giải hệ phương trình với m = -2 b, Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất Câu 5 (3 đ): Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA , MB với (O) . Vẽ đường kính AC , tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB ở D , MO cắt AB ở I . Chứng minh rằng : a, Tứ giác OIDC nội tiếp được đường tròn. b,Tích AB.AD không đổi khi M di chuyển. c, OD vuông góc với MC -------------------Hết------------------- Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh : .....................................................................SBD:............................. đáp án chấm Câu Nôi dung Điểm Câu 1(1đ) Tính giá trị của biểu thức : A = ( - 6+ )- (5+ 12 ) Câu 2 (2đ): Cho A = + - a, Rút gon A b, Tính A với x = 4 - 2 Giải: a, Rút gọn được : A = với x0 ; x 1 b, x = 4 - 2 = (- 1)2 A = = Câu 3 (2đ): Cho phương trình x2 – (m +2)x +2m = 0 (1) a, Giải phương trình với m = -1 b, Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn : (x1 + x2)2 - x1 x2 5 Giải a, x1= -1 ; x2= 2 b, = (m +2)2 – 4.2m =(m - 2)2 0 m . Vậy phương trình có nghiệm với mọi m Theo hệ thức Vi-ét , ta có : x1 + x2 = m + 2 ; x1 x2 = 2m Ta có : (x1 + x2)2 - x1 x2 = m2 + 2m + 4 5 (m + 1)2 2 | m + 1| -- 1 m - 1 Câu 4 (2đ): Cho hệ phương trình : a, Giải hệ phương trình với m = -2 b, Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất Giải a, m = -2 nghiệm của hệ là : (x;y) = ( 3; 1 ) b, Từ phương trình (2) có y = (m-1)x + 10. Thay vào (1) ta có : m(2m-1)x = -10(2m+1) Để hệ có nghiệm duy nhất thì m 0 ; m , khi đó nghiệm của hệ là : Câu 5 (3 đ): Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA , MB với (O) . Vẽ đường kính AC , tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB ở D , MO cắt AB ở I . Chứng minh rằng : a, Tứ giác OIDC nội tiếp được đường tròn. b,Tích AB.AD không đổi khi M di chuyển. c, OD vuông góc với MC Giải - Vẽ hình , nêu giả thiết , kết luận: a, - Vì DC là tiếp tuyến của (O) nên DCAC - Chỉ ra được MOAB tại I Suy ra tứ giác OIDC nội tiếp đường tròn đường kính OD b, Tam giác ACD vuông ở C , đường cao CB , áp dụng hệ thức lượng ta có : AB.AD = AC2 : không đổi ( vì AC là đường kính của (O) ) – (đpcm) c, Ta có MAO đồng dạng với ACD (g.g) = ; mà AO = CO , nên : = ; ta lại có MAO = OCD = 1v MAC đồng dạng với OCD (c.g.c) ACM =ODC mà MCD = AMC ( do DC// MA ) MAC đồng dạngCHD hay H = MAC = 1v Vậy : OD vuông góc với MC
Tài liệu đính kèm: