Đề thi khảo sát giữa học kì I môn: Ngữ văn 6

Đề thi khảo sát giữa học kì I môn: Ngữ văn 6

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:

 “ Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

 Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về ”

 (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

 Câu 1: Truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt nào?

 A . Tự sự B. Miêu tả

 C. Biểu cảm D. Nghị luận

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát giữa học kì I môn: Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI
Trường THCS Thanh Cao
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
 “Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
 Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về”
 (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
 Câu 1: Truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt nào?
 A . Tự sự B. Miêu tả
 C. Biểu cảm D. Nghị luận
 Câu 2: Truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A.Truyền thuyết B. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
 Câu 3 : Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”?
A. Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
B. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng.
C. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi.
D. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
 Câu 4 Ý nghĩa nào không phải là ý nghĩa truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”?
 A. Giải thích hiện tượng lũ lụt.
 B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai.
 C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
 D. Giải thích mối tình của Sơn Tinh và Mị Nương.
 Câu 5: Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
 A. Một B. Hai
 C. Ba D. Bốn
 Câu 6: Trong câu: “Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng cao lên bấy nhiêu” có mấy danh từ?
 A. Một B. Hai
 C. Ba D. Bốn
 Câu 7: Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Nghĩa của từ: “Nao núng” được giải thích trên theo nghĩa nào?
 A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.
 B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
 C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
 D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
 Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn tiếng Hán?
 A. Đồi núi B. Bão lụt
 C. Sơn Tinh D. Mưa gió
II.Tự luận: (6điểm)
 Câu 1: (2điểm)Viết 1 đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7 câu) miêu tả trường em, trong đó có sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ (gạch dưới cụm danh từ đó)
 Câu 2: (4điểm) Kể lại một kỉ niệm của em với thầy (cô) giáo cũ
 Hết
PHÒNG GD HUYỆN THANH OAI
Trường THCS Thanh Cao
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần 1 :( 4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
D
C
D
C
C
Phần 2 :( 6 điểm )
 Câu 1: (2 điểm)Viết 1 đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7 câu) theo yêu cầu của đề có sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ(gạch dưới cụm danh từ đó) 
 Câu 2: (4 điểm)
 * Về nội dung:
 a) Đúng với yêu cầu đề ra.
 b) Đảm bảo các ý cơ bản:
 - Kỉ nệm với thầy (cô) giáo nào, ở đâu, vào thời gian nào?
 - Ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân.
 - Kể diễn biến của sự việc.
 - Kết thúc sự việc.
 - Suy nghĩ của bản thân về sự việc xảy ra.
* Về hình thức:
 - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối.
 - Tách đoạn hợp lí, sử dụng dấu câu phù hợp.
 - Diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
* Biểu điểm:
 - Điểm 4: Thực hiện tốt các yêu cầu trên.
 - Điểm 2-3: Có 1 số hạn chế ở yêu cầu 2.
 - Điểm 1 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên.
 - Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài.
 PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI
Trường THCS Thanh Cao
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng. 
Câu 1: Ai là tác giả bài thơ “ Tiếng gà trưa”?
 A. Xuân Quỳnh	 B. Nguyễn Khuyến	
 C. Hồ Xuân Hương	 D. Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2: Văn bản nào dưới đây không phải là tác phẩm thơ Trung đại Việt Nam?
	A. Bánh trôi nước	B. Bạn đến chơi nhà
	C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh	D. Phò giá về kinh.
Câu 3: Bài thơ nào sau đây có thể thơ giống bài “Qua Đèo Ngang”?
	A. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá	B. Côn Sơn ca
	C. Bạn đến chơi nhà	D. Bánh trôi nước.
Câu 4: Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ:
A. Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng, gieo vần vào tiếng cuối các câu 1,2,4
B. Mỗi bài có tám câu mỗi câu có bảy tiếng, gieo vần vào tiếng cuối các câu 1,2,4
C. Mỗi bài có bảy câu mỗi câu có tám tiếng, gieo vần vào tiếng cuối các câu 1,2,4
D. Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có 5 tiếng, gieo vần vào tiếng cuối các câu 1,2,4
Câu 5: Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của văn bản “ Tĩnh dạ tứ”?
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
Bài thơ thể hiên nỗi lòng đối với quê hương da diết , sâu nặng trong tâm hồn của người xa quê.
Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Bài thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người với thiên nhiên.
Câu 6: Tâm trạng của tác giả trong bài “Hồi hương ngẫu thư” là:
 A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê
 B. Buồn trước cảnh quê hương nhiều thay đổi
 C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương
 D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành
Câu 7: Điểm giống nhau về hình thức diễn đạt của hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là:
	A. Tinh thần yêu nước	
	B. Khát vọng thái bình thịnh trị
	C. Nhịp thơ phù hợp với những chiến thắng.	
	D. Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
Câu 8: Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy?
A. Lác đác 	B. Mặt mũi 	C. Lom khom	D. Nức nở
Câu 9: Trong 2 câu thơ sau “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa./ Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây?
A. Chơi chữ	B. Ẩn dụ	C. Nhân hoá	D. Điệp ngữ
Câu 10: Tại sao gọi Nguyễn Khuyến là “Tam nguyên Yên Ðỗ”?
A.Yên Ðỗ - quê hương tác giả Nguyễn Khuyến.
Ông đã đỗ đầu cả 3 kỳ thi: Hương, Hội, Ðình.
Cả a,b sai.
Cả a,b đúng.
Câu 11: Trong bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”( Bản dịch thơ) của Hạ Tri Chương có mấy cặp từ trái nghĩa?
A. Ba cặp B. Hai cặp C. Một cặp D. Không có cặp nào
Câu 12: Trong các câu sau,câu nào sử dụng quan hệ từ không đúng? 
A. Nhờ siêng năng luyện tập nên bạn ấy đạt thành tích cao.
	B. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
	C. Nếu trời mưa con đường này sẽ rất trơn.
	D. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
 Câu 1: ( 2đ) Tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó.( Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 7 câu.)
 Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em.( 5 đ)
-Hết-
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI
Trường THCS Thanh Cao
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 7
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
C
A
B
C
D
B
D
D
B
D
PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm) 
 Viết được đoạn văn 
 Tìm được 1 ví dụ về phép điệp ngữ trong bài “Tiếng gà trưa” 
 Nêu được tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được
Câu 2: (5 điểm)
 Học sinh viết bài văn biểu cảm về người thân đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức sau đây:
Hình thức: Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm về người thân. Bố cục rõ ràng, đạt mạch lạc. Đúng chính tả, ngữ pháp. Trình bày sáng rõ.
- Phải biết diễn cách lập ý cho bài văn biểu cảm. Biết quan sát, hồi tưởng, liên tưởng, tưởng tượng ra tình huống để hứa hẹn, ước mong.
Nội dung: - Có tình cảm chân thật, sâu sắc. Đó là tình yêu thương, lòng kính trọng, biết ơn, hay khâm phục đối với người thân của mình.
Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài:
 - Giới thiệu người thân yêu nhất và tình cảm, mối quan hệ với người ấy.
B.Thân bài:
- Hồi tưởng lại những kỉ niệm, ấn tượng của mình với người đó trong quá khứ
- Nêu sự gắn bó của mình với nguời đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, trong vui chơi
- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm. sự quan tâm, lòng mong muốn
C Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với người ấy.
 4. Biểu điểm:
 - Điểm 5: dành cho bài viết có tình cảm chân thật, sâu sắc. Văn trong sáng, biết liên hệ, liên tưởng tốt.Mắc lỗi về diễn đạt, ngữ pháp không đáng kể.
 - Điểm 4: Nắm phương pháp, biết cách lập ý. Bố cục rõ ràng. Thể hiện rõ tình cảm đối với đối tượng. Mắc lỗi về diễn đạt, ngữ pháp không đáng kể.
 - Điểm 3: Bài viết đúng phương pháp. Song ý chưa phong phú. Cách gợi cảm còn vụng. Văn còn mắc lỗi ngữ pháp, chính tả.
 - Điểm 1,2: Chưa thật nắm phương pháp, còn sa vào kể hoặc tả. Văn còn mắc lỗi ngữ pháp, chính tả nhiều. Bố cục chưa rõ ràng, ý chưa liền mạch.
 - Điểm 0 dành cho những bài làm Học sinh bỏ giấy trắng. Hoặc diễn đạt không thể theo dõi. Bài viết chỉ có một đoạn ngắn.
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI.
Trường THCS Thanh Cao 
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I.
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất.
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổitoàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận ”
(Ngữ văn 8- tập I)
 Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
 A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ.
 C. Tức nước vỡ bờ D. Lão Hạc.
Câu 2: Đoạn văn trên nói lên điều gì về con người nhân vật “tôi”?
 A. Thương hại lão Hạc và những người như lão Hạc.
 B. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống.
 C. Có thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
 D.Bênh vực, đồng ý đối với hành động từ chối giúp lão Hạc của vợ mình.
 Câu 3: Những từ in đậm trong đoạn văn trên được xếp vào trường từ vựng nào? 
 A. Tình cảm con người. B. Tính cách con người 
 C. Trí tuệ con người. D. Năng lực con người.
 Câu 4: Đoạn văn trên có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Nhận xét đó đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai.
 Câu 5: Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn trên? 
 A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
 Câu 6: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau:
 “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổitoàn những cớ để cho ta tàn nhẫn”.
 A.Quan hệ nguyên nhân 	B.Quan hệ mục đích 
C. Quan hệ điều kiện 	D. Quan hệ nhượng bộ. 
Phần II: Tự luận: (7điểm)
 Câu 1: (2 điểm)
 Hãy viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố, trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép(gạch chân câu ghép đó).
Câu 2: (5 điểm)
Những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học đã để lại trong em những ấn tượng khó phai. Em h·y kÓ l¹i nh÷ng kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc đó.
Hết.
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI.
Trường THCS Thanh Cao 
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I.
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 8
Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm; 6 câu, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
B
C
C
Phần II: Tự luận: (7điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Học sinh trình bày được những ý cơ bản sau:
* Nội dung:
- Họ và tên tác giả, năm sinh năm mất, quê quán. (0,25 điểm)
Đề tài chủ yếu trong sáng tác của Ngô Tất Tố.(0,25 điểm)
Những tác phẩm tiêu biểu của ông.(0,5 điểm)
Giá trị cơ bản của những tác phẩm đó.(0,5 điểm)
* Hình thức: Đảm bảo hình thức một đoạn văn, đảm bảo số câu theo quy định và có sử dụng ít nhất một câu ghép. (0,5 điểm)
 Câu 2 : ( 5 điểm) Yªu cÇu cÇn ®¹t :
a. Më bµi : - Nªu lÝ do nhí l¹i ngµy tùu tr­êng ®Çu tiªn.
 - Ấn t­îng s©u ®Ëm vÒ buæi tùu tr­êng.
b. Th©n bµi :
- Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ kÓ l¹i (Nh÷ng c¶m xóc cña b¶n th©n khi chuÈn bÞ ®i; Khi ®i trªn ®­êng ®Õn tr­êng; Khi ®øng trªn s©n tr­êng; Khi xÕp hµng cïng c¸c b¹n; Khi nhËn thÇy gi¸o chñ nhiÖm; Khi vµo líp.......)
- Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ ®­îc kÓ theo tr×nh tù:
+ Thêi gian, kh«ng gian.
+ DiÔn biÕn t©m tr¹ng.
+ Mçi kØ niÖm ®Ó l¹i Ên t­îng c¶m xóc s©u ®Ëm ®­îc tr×nh bµy thµnh mét ®o¹n.
c. KÕt bµi : KÕt thóc nh÷ng kØ niÖm b»ng dßng c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ ngµy ®Çu ®i häc.
3. BiÓu ®iÓm.
- Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i tù sù cã kÕt hîp yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m nhuÇn nhuyÔn, khÐo lÐo, giµu c¶m xóc, v¨n viÕt m¹ch l¹c (5,0 ®iÓm).
- §¶m b¶o ®óng thÓ lo¹i, cã c¶m xóc, diÔn ®¹t cã chç ch­a m¹ch l¹c, sai mét sè lçi (3,0 ®iÓm)
- §óng thÓ lo¹i, Ýt yÕu tè c¶m xóc, sai nhiÒu lçi diÔn ®¹t vµ chÝnh t¶ (2,0 ®iÓm).
- Bµi lµm vông vÒ, diÔn ®¹t yÕu, sai qu¸ nhiÒu lçi chÝnh t¶ (1,0 ®iÓm).
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI.
Trường THCS Thanh Cao 
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I.
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
C©u 1: (2 ®iÓm)
 Gi¶i nghÜa c¸c c©u tôc ng÷ sau vµ cho biÕt chóng liªn quan ®Õn nh÷ng ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo?
 A, “R­îu nh¹t uèng m·i còng say
 Ng­êi kh«n nãi l¾m dÉu hay còng nhµm”
 B, “BiÕt th× th­a thèt, kh«ng biÕt th× dùa cét mµ nghe”
C©u 2: (3 ®iÓm)
Trong Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh (Ph¹m TiÕn DuËt), t¸c gi¶ viÕt:
 “Kh«ng cã kÝnh, råi xe kh«ng cã ®Ìn,
Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã x­íc,
Xe vÉn ch¹y v× miÒn Nam phÝa tr­íc
ChØ cÇn trong xe cã mét tr¸i tim.”
(Ng÷ v¨n 9, tËp mét, tr132, NXB Gi¸o dôc -2005)
Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n (kho¶ng 10 dßng ) tr×nh bµy c¶m nhËn cña m×nh vÒ khæ th¬ trªn.
C©u 3: (5 ®iÓm) 
 ViÕt bµi v¨n kÓ vÒ kØ niÖm s©u s¾c cña em víi mét thÇy (c«) gi¸o cò, trong khi kÓ cã sö dông yÕu tè nghÞ luËn vµ miªu t¶ néi t©m.
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THANH OAI.
Trường THCS Thanh Cao 
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I.
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 9
 C©u 1: (2 ®iÓm)
 Gi¶i nghÜa c¸c c©u tôc ng÷ vµ nªu ph­¬ng ch©m héi tho¹i cã liªn quan:
 A, C©u tôc ng÷ khuyªn chóng ta nªn nãi ng¾n gän, kh«ng nªn nãi nhiÒu khiÕn ng­êi nghe nhµm ch¸n. C©u tôc ng÷ liªn quan ®Õn ph­¬ng ch©m vÒ c¸ch thøc. (1 ®iÓm)
 B, C©u tôc ng÷ khuyªn chóng ta nªn biÕt l¾ng nghe ng­êi kh¸c nãi vµ cÇn nãi cho ®óng. C©u tôc ng÷ liªn quan ®Õn ph­¬ng ch©m vÒ chÊt. (1 ®iÓm) 
 C©u 2: (3 ®iÓm)
 Yªu cÇu:
 T¹o lËp ®­îc ®o¹n v¨n nghÞ luËn vÒ néi dung khæ th¬ (0.5 ®)
 Tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ khæ th¬:
 	+ Tõ h×nh ¶nh t¶ thùc vÒ nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh trong hoµn c¶nh ¸c liÖt cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü, nhµ th¬ ®· lµm nçi bËt h×nh ¶nh ng­êi lÝnh l¸i xe víi t­ thÕ hiªn ngang, ý chÝ quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng v× miÒn Nam ruét thÞt. 
 (2.25 ®)
+ Nh÷ng c©u th¬ t¶ thùc h×nh ¶nh chiÕc xe kh«ng cã kÝnh; ng«n ng÷ vµ giäng ®iÖu giµu tÝnh khÈu ng÷, tù nhiªn, trÎ trung, nhÊt lµ sö dông h×nh ¶nh ho¸n dô. (0.25®)
 C©u 3: (5 ®iÓm)
 Yªu cÇu:
 * VÒ h×nh thøc:
 Bµi viÕt cã bè côc râ rµng. KÕt hîp gi÷a tù sù vµ nghÞ luËn, miªu t¶ néi t©m nh©n vËt, giàu c¶m xóc, v¨n viÕt m¹ch l¹c. 
 Tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶.
* VÒ néi dung: 
a. Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt vµ sù viÖc.
b. Th©n bµi:
Hoµn c¶nh x¶y ra c©u chuyÖn (Thêi gian, kh«ng gian )
DiÔn biÕn c©u chuyÖn: Më ®Çu (miªu t¶ t©m tr¹ng cña em)
 diÔn biÕn vµ kÕt thóc (Suy nghÜ cña em vÒ viÖc lµm cña thÇy c«)
 c. KÕt thóc:
 C¶m nghÜ cña em vÒ c©u chuyÖn.
 BiÓu ®iÓm
 §iÓm 5: §¸p øng ®­îc tÊt c¶ c¸c yªu cÇu trªn.
 §iÓm 3,5- 4: §¸p øng ®­îc 2/3 yªu cÇu trªn.
 §iÓm 2-3: §¸p øng ®­îc 1/2 yªu cÇu trªn.
 §iÓm 1- 1,5: Bµi viÕt s¬ sµi, lñng cñng, ®¹t 1/3 c¸c yªu cÇu trªn sai kh«ng qu¸ 5 lçi chÝnh t¶.

Tài liệu đính kèm:

  • docde Thi khao sat giua ki I ngu van.doc