I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”.
(Trích SGK Ngữ văn 6 – Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào:
a. Buổi học cuối cùng b. Bức tranh của em gái tôi
c. Sông nước Cà Mau d . Bài học đường đời đầu tiên
Câu 2 : Tác giả của đoạn văn trên là ai?
a. Duy Khán b. Nguyễn Tuân
c. Tô Hoài d. Đoàn Giỏi
Họ và tên :..... THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Lớp : 7 Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của cô giáo. I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) * Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”. (Trích SGK Ngữ văn 6 – Tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào: a. Buổi học cuối cùng b. Bức tranh của em gái tôi c. Sông nước Cà Mau d . Bài học đường đời đầu tiên Câu 2 : Tác giả của đoạn văn trên là ai? a. Duy Khán b. Nguyễn Tuân c. Tô Hoài d. Đoàn Giỏi Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ láy? a. Điều độ b. Phanh phách c. Hủn hoẳn d. Rung rinh Câu 4: Nếu viết : “ ............ mẫm bóng.” thì câu văn sẽ mắc phải lỗi nào? a. Thiếu chủ ngữ b. Thiếu vị ngữ c. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ d. Thiếu trạng ngữ. Câu 5: Nối tên nhân vật sao cho đúng với tên tác phẩm? 1. Dế Mèn 1- .... a. Bài học đường đời đầu tiên 2. Kiều Phương 2- .... b. Vượt thác 3. Dượng Hương Thư 3- .... c. Buổi học cuối cùng 4. Phrăng 4- .... d. Bức tranh của em gái tôi 5. Lượm 5- .... e. II. TỰ LUẬN : (8 điểm) Câu 1: (2đ) Chép bốn câu thơ cuối của bài thơ Lượm? Câu 2: (6đ) Tả chân dung người bạn thân của em. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ: VĂN 7 I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) * Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C A A 1 – a; 2 – d; 3 – b; 4 – c. II. TỰ LUẬN : (8 điểm) * Yêu cầu chung. Xác định đề văn yêu cầu tả ai? (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc). Tả những gì ở người đó? (quan sát, lựa chọn các chi tiết để tả). Tả theo thứ tự nào? (phải tìm được một thứ tự hợp lí nhất để tả). Câu 1 Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. Câu 2 A. Mở bài: Giới thiệu người được tả. B. Thân bài: Miêu tả các chi tiết người được tả. - Hình dáng (cao, thấp, gầy, mập). - Tuổi tác. - Khuôn mặt ( vuông, tròn, dài). - Mái tóc (ngắn, dài, .). - Cử chỉ, điệu bộ. C. Kết bài: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người được tả. (0,5 đ). (0,5 đ). (1 đ). (1 đ). (1 đ). (1 đ). (1 đ). (0,5 đ). ( Dựa vào bài làm của học sinh để giáo viên cho điểm hợp lý). Ngày 10 tháng 09 năm 2011 Người ra đề Trần Hồng Linh 1. Muốn tả người chúng ta phải làm gì? Nêu bố cục của bài văn tả người? Muốn tả người chúng ta phải: Xác định được đối tượng cần tả. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. * Bố cục của bài văn tả người thường gồm 3 phần: - Mở bài: giới thiệu người được tả. - Thân bài: miêu tả chi tiết. - Kết bài: Nêu nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. 2. Đã bao lần em nghe cô giáo say sưa giảng bài trên lớp. Hãy nhớ lại và tả một lần như thế. * Yêu cầu về kỹ năng: - Thể loại: bài làm đúng thể loại văn miêu tả. - Nội dung: Nhớ và tả lại một lần em nghe cô giáo say sưa giảng bài trên lớp. - Bố cục: đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), bài làm cân đối, trọn vẹn. - Diễn đạt: rõ ràng, chính xác, có cảm xúc. - Biết dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả, biết tách đoạn trong bài làm. * Yêu cầu về kiến thức: 1. Mở bài : (1,5điểm) - Lí do nhớ lại? - Vào giờ nào? Cô hoặc thầy nào dạy? Dạy bài gì? 2. Thân bài : ( 3 điểm) a. Hình dáng, cử chỉ, lời nói, thái độ của thầy hoặc cô khi giảng bài.(1,5đ). - HS chăm chú học ra sao?(0,5 đ). b. Quá trình diễn biến của tiết học, ấn tượng sâu đậm nhất của em về tiết học đó. (1đ). 3. Kết bài : Tâm trạng khi nhớ về tiết học.(1,5đ) Câu 1: (2đ) Mỗi câu đúng được Câu 2: (6đ) Dàn bài. * Biểu điểm chấm: - Điểm 6 : bài viết đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài làm có cảm xúc, bố cục chặc chẽ, diễn đạt mạch lạc, có sự sáng tạo... - Điểm 5 : Bài viết đạt yêu cầu như điểm 5 nhưng về nội dung còn 1 số sai sót nhỏ về dùng từ, đặt câu. - Điểm 3-4: Bài làm chưa đạt yêu cầu , nội dung sơ sài, diễn đạt chưa lưu loát, sai lỗi nhiều chính tả. - Điểm 0-1-2 : Bài làm lạc đề chưa nắm vững kiểu bài, quá yếu về diễn đạt, lan man, viết những chuỗi câu vô nghĩa.
Tài liệu đính kèm: