Câu 4: Đa thức f ( x ) = - 2x + 1 có nghiệm là:
A. 1 B. -1 C. 2 D. -2
Câu 5: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương là:
A. a3 - b3 = (a + b)(a2 + ab + b2) B. a3 - b3 = (a - b)(a2 - ab + b2)
C. a3 - b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) D. a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Câu 6: Kết quả phép nhân đa thức với đa thức:
A. (a + b)(c + d) = a.c + b.d B. (a + b)(c + d) = a.b + a.c + a.d
C. (a + b)(c + d) = a.c + a.d + b.c + b.d D. (a + b)(c + d) = a + b.c + d
C©u 7: Giao của 3 đường phân giác là
A. Trực tâm của tam giác B. Trọng tâm của tam giác
C. Cách đều 3 cạnh D. Cách đều 3 đỉnh
PHÒNG GD- ĐT YÊN THUỶ TRƯỜNG THCS YÊN TRỊ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời có kết quả đúng nhất Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 A. -3x2y B. 2(xy)2 C. -xy2 D. -3xy Câu 2: Bậc của đa thức M = x5 + 7x2y2 + y4 - x4y2 - 1 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Giá trị của biểu thức M = -3x2y3 tại x = -1 ; y = 1 là: A. 3 B. -3 C. 18 D. -18 Câu 4: Đa thức f ( x ) = - 2x + 1 có nghiệm là: A. 1 B. -1 C. 2 D. -2 Câu 5: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương là: A. a3 - b3 = (a + b)(a2 + ab + b2) B. a3 - b3 = (a - b)(a2 - ab + b2) C. a3 - b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) D. a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) Câu 6: Kết quả phép nhân đa thức với đa thức: A. (a + b)(c + d) = a.c + b.d B. (a + b)(c + d) = a.b + a.c + a.d C. (a + b)(c + d) = a.c + a.d + b.c + b.d D. (a + b)(c + d) = a + b.c + d C©u 7: Giao của 3 đường phân giác là A. Trực tâm của tam giác B. Trọng tâm của tam giác C. Cách đều 3 cạnh D. Cách đều 3 đỉnh C©u 8: Trực tâm của tam giác là giao của A. 3 ®êng cao B. 3 ®êng trung trùc C. 3 ®êng trung tuyÕn D. 3 ®êng ph©n gi¸c II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm). Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý ( nếu có thể) a . b. Bài 2: Tìm x, biết: a. b. Bài 3: Cho các đa thức ; a) Sắp xếp các đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tìm đa thức G(x) sao cho Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD ( ). Qua D kẻ . Chứng minh rằng BA= BE và tam giác ADE là tam giác cân So sánh AD và DC Biết . Tính độ dài đoạn thẳng BD PHÒNG GD- ĐT YÊN THUỶ TRƯỜNG THCS YÊN TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Phần Câu Nội dung Thang điểm TRẮC NGHIỆM 1 C 0,25đ 2 C 0,25đ 3 B 0,25đ 4 A 0,25đ 5 C 0,25đ 6 D 0,25đ 7 D 0,25đ 8 A 0,25đ TỰ LUẬN 1 a) = 0,5đ 0,5đ b) = = 0,5đ 0,5đ 2 a) 0,5đ 0,5đ b) 0,5đ 0,5đ 3 a.Sắp xếp các đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến Ta có 0,25đ 0,25đ b. ()- = = 0,5đ 05đ 4 a. Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có: BD chung; (gt) (1) Vì hay cân tại D (2) C B A D E Từ (1) và (2) suy ra đpcm (Hình,GT-KL 0.5đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) Do tam giác DEC vuông tại C nên DC>DE; mà DE=AD (CM trên) => DC > AD 0,75đ c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BDE có ( Do AD=DE) 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: