4) ĐỀ BÀI
CÂU 1: (3đ )
thực hiên phép tính
a) x2 (x – 2x3) ; b) (x2 + 1)(5 – x) ; c) 4x3y2:x2
CÂU 2: (2đ)
a) hãy viêt hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
áp dụng tính : (2x3-3y)2 = ?
b) hãy nêu đinh nghĩa tứ giác; hãy tính tổng số đo các góc trong một hình thang
CÂU 3: (2đ) phân tích đa thức thành nhân tử
a) 8 – 27x3 ; b) 1 – 2y + y2
CÂU 4: (1.5đ)
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD ,AB < cd="" )="" kẻ="" các="" đường="" cao="" ah="" ,="" bk="" của="" hình="" thang.chứng="" minh="" rằng="" dh="CK">
CÂU 5: (1.5đ)
Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý.vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua O.
5) ĐÁP ÁN:
CÂU 1: a) x3 – 2x5 ; b) 5x2 – x3 + 5 – x ; c) 4xy2
CÂU 2: a) (A – B )2 = A2 – 2AB + B2
(2x -3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2
b) tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng,trong đó bât kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
- tổng số đo các góc trong một hình thang là 3600
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011-2012 MÔN : TOÁN 8 Thời gian :60 phút 1) Mục đích: kiến thức: đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chất lượng của học sinh trong thời gian đầu năm, phát hiện những thiếu sót để kịp thời uốn nắn,điều chỉnh. Kỹ năng : biết giải các bài tập cơ bản đã được học. c) Thái độ : học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra 2) Hình thức: Tự luận 3) Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao 1) nhân đa thức: Nhân đơn thức với đa thức.nhân đa thức với đa thức,nhân hai đa thức đã sắp xếp. Biết nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức Số câu: Số điểm 2 2,0 2 2,0 2) Những hằng đẳng thức (HĐT) đáng nhớ Viết được HĐT bình phương của một hiệu Vận dụng HĐT để khai triển biểu thức Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 phân tích đa thức thành nhân tử: phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp: đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức nhóm hạng tử phối hợp nhiều phương pháp Biết vận dụng các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu Số điểm 2 2,0 2 2,0 4) chia đa thức Biết chia đơn thức cho đơn thức Số câu Số điểm 1 1,0 1 1,0 5) Tứ giác lồi Nêu được định nghĩa tứ giác Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 6) hình thang,hình thang vuông và hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật Vận dụng kiến thức đã học để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau Số câu Số điểm 1 1,5 1 1.5 7) đối xứng trục,đối xứng tẩm trục đối xứng,tâm đối xứng của 1 hình Vẽ được hình đối xứng Số câu Số điểm 1 1,5 1 1.5 Tổng số câu Tổng số điểm % 2 1 10 2 0,5 5 8 8,5 85 11 10 100 ĐỀ BÀI CÂU 1: (3đ ) thực hiên phép tính a) x2 (x – 2x3) ; b) (x2 + 1)(5 – x) ; c) 4x3y2:x2 CÂU 2: (2đ) hãy viêt hằng đẳng thức bình phương của một hiệu áp dụng tính : (2x3-3y)2 = ? hãy nêu đinh nghĩa tứ giác; hãy tính tổng số đo các góc trong một hình thang CÂU 3: (2đ) phân tích đa thức thành nhân tử 8 – 27x3 ; b) 1 – 2y + y2 CÂU 4: (1.5đ) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD ,AB < CD ) kẻ các đường cao AH , BK của hình thang.chứng minh rằng DH = CK . CÂU 5: (1.5đ) Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý.vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua O. 5) ĐÁP ÁN: CÂU 1: a) x3 – 2x5 ; b) 5x2 – x3 + 5 – x ; c) 4xy2 CÂU 2: a) (A – B )2 = A2 – 2AB + B2 (2x -3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng,trong đó bât kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. tổng số đo các góc trong một hình thang là 3600 CÂU 3 : 23 – (3x)3 = (2 – 3x)(4 + 6x + 9x2). (1 – y)2 = (1 – y)(1 – y) CÂU 4: Vẽ hình viết giả giả thiết, kết luận A B Chứng minh: ta có : AB // CD AH ┴ AB và CD => AH = BK BK ┴ AB và CD D C H K CÂU 5: (1.5đ) A C’ B’ . B C A’ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011-2012 MÔN : TOÁN 9 Thời gian :60 phút 1) Mục đích: kiến thức: đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chất lượng của học sinh trong thời gian đầu năm, phát hiện những thiếu sót để kịp thời uốn nắn,điều chỉnh. Kỹ năng : biết giải các bài tập cơ bản đã được học. c) Thái độ : học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra 2) Hình thức: Tự luận 3) Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao 1) khái niệm căn bậc hai ,căn bậc hai và hằng đẳng thức = Nêu định nghĩa căn bậc hai số học Điều kiện để xác định Số câu Số điểm 1 0.5 1 0.5 2 1.0 2) các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai,căn bậc ba Biêt khai phương một tích,một thương,khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu Biết rút gọn biểu thức Số câu Số điểm 4 3.5 1 1.5 5 5.0 3) một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Viết được các hệ thức về cạnh và các đường cao tính được độ dài các cạnh của tam giác vuông Số câu Số điểm 1 0.5 1 0.5 2 1.0 4)tỉ số lượng giác của góc nhọn Tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông Dựng được góc nhọn theo yêu cầu Số câu Số điểm 1 1.0 1 1.0 2 2.0 5) một số hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn Biết giải tam giác vuông Số câu Số điểm 1 1.0 1 1.0 Tổng số câu Số điểm % 1 0.5 5 1 0.5 5 8 6.5 65 2 2.5 25 12 10 100 Đề bài: Câu 1: (2đ) Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai số học? Tìm điều kiện để được xác định. Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? Hãy tính x và y trong hình sau: A y x B 4 1 C H Câu 2: ( 2đ) Tính: a) b) . Câu 3: (3đ) khử mẫu của biểu thức lấy căn: Trục căn thức ở mẫu: Rút gọn biểu thức lấy căn: , với a > 0. Câu 4:( 2đ) cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Dựng góc nhọn biết: tan = Câu 5: ( 1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 520, BC = 12 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC. ĐÁP ÁN: Câu 1: a) * Nêu đúng định nghĩa (0.5đ) * ( 0.5đ) b) * Nêu đúng hệ thức ( 0.5đ) * x = và y = 2 (0.5đ) Câu 2: a) 4,5 ( 1đ) b) 3 (1đ) câu 3: a) ( 0.75đ) b) ( 0.75đ) c) (1.5đ) C câu 4: a) Vẽ đúng hình ( 0.25đ) sin C = ; sin B = cos C = ; cos B = 4 tan C = ; tan B = B 3 A cot C = ; cot B = ( 0.75đ) y b) Vẽ đúng hình ( 0.25đ) dựng góc vuông xOy. Trên Oy lấy điểm A A sao cho OA= 2 đv độ dài,trên Ox lấy điểm B sao cho OB= 5 đv độ dài.Nối AB,góc OBA là góc cần dựng. (0.75đ) O x B Câu 5: Vẽ đúng hình ( 0.25đ) Ta có: sin C = ; tan C = vì góc B và Góc C là hai góc phụ nhau nên góc B = 380 (0.75đ) C 520 12 A B
Tài liệu đính kèm: