Bài 1 (2đ): (Các đề thi học sinh giỏi Toán ở Mĩ)
1. Tổng của trung bình cộng và trung bình nhân của hai số dương là 200. Tính tổng các căn bậc hai của 2 số đó.
2. Tính giá trị biểu thức:
Bài 2 (2đ): (Phương pháp giải 36 đề thi Toán của Võ Đại Mau)
Phân tích thành nhân tử:
A =(xy +yz + zx)(x + y + z) – xyz .
Bài 3 (2đ): (Phương pháp giải Toán Đại số của Trần Phương_Lê Hồng Đức)
Cho phương trình:
Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc m.
Bài 4 (2đ): (Phương pháp giải 36 đề thi Toán của Võ Đại Mau)
Cho hệ phương trình:
1. Giải hệ phương trình với m = 1
2. Tìm m để hệ đã cho có nghiệm.
Bài 5 (2đ): (Luyện thi vào THPT môn Toán của Vũ Đình Hoàng – Hà Huy Bằng)
Giải hệ phương trình:
Sở gd & ĐT thanh hoá ======***===== Kì thi học sinh giỏi lớp 9 Môn Thi : Toán (Thời gian 150 phút,không kể giao đề ) Người ra đề: Trinh Thị Thanh Huyền Đơn vị: Trường THPT Triệu Sơn 3 Bài 1 (2đ): (Các đề thi học sinh giỏi Toán ở Mĩ) 1. Tổng của trung bình cộng và trung bình nhân của hai số dương là 200. Tính tổng các căn bậc hai của 2 số đó. 2. Tính giá trị biểu thức: Bài 2 (2đ): (Phương pháp giải 36 đề thi Toán của Võ Đại Mau) Phân tích thành nhân tử: A =(xy +yz + zx)(x + y + z) – xyz . Bài 3 (2đ): (Phương pháp giải Toán Đại số của Trần Phương_Lê Hồng Đức) Cho phương trình: Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc m. Bài 4 (2đ): (Phương pháp giải 36 đề thi Toán của Võ Đại Mau) Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình với m = 1 Tìm m để hệ đã cho có nghiệm. Bài 5 (2đ): (Luyện thi vào THPT môn Toán của Vũ Đình Hoàng – Hà Huy Bằng) Giải hệ phương trình: Bài 6 (2đ): (Báo Toán học và tuổi trẻ) Trên mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng (d) có phương trình: 2kx + (k – 1)y = 2 (k là tham số) Tìm k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng ? Khi đó hãy tính góc tạo bởi (d) với tia Ox. Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất? Bài 7 (2đ): (Báo Toán học và tuổi trẻ) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: Bài 8 (2đ): ( 40 đề thi tuyển sinh vào PTTH) Tìm điều kiện giữa các cạnh a, b, c của để đồng dạng với tam giác mà các cạnh của nó bằng các đường cao của . Cho hình vuông ABCD, điểm P trên cạnh AB, điểm Q trên cạnh BC sao cho BP = BQ. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ B xuống PC. Chứng minh: Bài 9 (2đ): ( Đề thi vào 10 chuyên Lê Hồng Phong TP HCM năm 2005-2006) Cho có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Từ M kẻ các đường thẳng MH, MK lần lượt vuông góc với AB, AC ( H thuộc đường thẳng AB; K thuộc đường thẳng AC). Chứng minh: Hai tam giác MBC và MHK đồng dạng với nhhau. Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn HK lớn nhất. Bài 10 (2đ): ( 40 đề thi tuyển sinh vào PTTH) Dựng tam giác ABC biết trung điểm M, N tương ứng của BC, AC và đường phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng (d) đã cho. Hết
Tài liệu đính kèm: