Đề thi học sinh giỏi môn: Ngữ văn 7

Đề thi học sinh giỏi môn: Ngữ văn 7

Câu 1 (3 điểm).

 Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:

 “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

Câu 2: (7 điểm).

 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

 “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn: Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Minh Diệp
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 1)
 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm).
 Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
 “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm).
	Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
	“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ.  Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. 
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10 điểm).
 Có ý kiến đã nhận xét rằng:
	"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
 Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm)
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
 Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho điểm:
 Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
 - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
 - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
 - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
 - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2 (7 điểm)
* Yêu cầu:
 - Đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
 - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục:
 + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước để giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng.
 + Các câu 2, 3, 4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cụ già  các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào  đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược  miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận  các công chức ở hậu phương; những phụ nữ  bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân  những đồng bào điền chủ 
	Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu hiện của tấm lòng yêu nước của những con người này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc,  nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc,  nhịn ăn để ủng hộ bộ đội,  khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải,  săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình,  thi đua tăng gia sản xuất,  không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến,  quyên đất ruộng cho chính phủ
	Kiểu câu “Từ . đến” tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ được mạch văn trôi chảy thông thoáng cuốn hút người đọc, người nghe. Tác giả đã làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến rất đa dạng, phong phú ở các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm.
 + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước. 
 - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi người phát huy cao độ tinh thần yêu nước ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 3 (10 điểm).
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao).
- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung:
a) Mở bài:
- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
b) Thân bài:
* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thương, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ.. của người lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
- Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mười tháng ba; Bầu ơi thương  một giàn; Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh.. ").
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con người có tổ .. có nguồn; Ngó lên nuột lạt.. bấy nhiêu; ).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha như  là đạo con; Ơn cha  cưu mang; Chiều chiều ra đứng  chín chiều; Mẹ già như .. đường mía lau).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như chân  đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm  khen ngon; Lấy anh thì sướng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận  cạn).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ).
- Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy).
- Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông  sang chơi.).
c) Kết bài:
- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 2)
 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (5điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau:
...Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca....
 (Tố Hữu)
Câu 2 (5 điểm)
 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
 “ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.
 (Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)
Câu 3 (10 điểm)
Phất biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Rằm tháng riêng” của nhà thơ Hồ Chí Minh”
 Ngữ văn 7- tập I
Đáp án
Câu 1 ( 5 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tươi của rừng cọ, đồi chè, nương lúa.
+ Có đường nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng về thiên nhiên đất nước; tạo cho lòng người niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống.
Câu 2 (5 điểm):
* Yêu cầu:
 Đây là đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn của nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.
 - Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể của tôi. Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu mưa, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phường lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phường náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả những lúc thời tiết trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giải cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hương. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận được nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phường Sài Gòn.
 - Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thương, cây mưa nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã, ta như cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phường Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha.
 - Đoạn văn gợi nhắc mọi người về tình yêu đối với quê hương, đất nước.
Câu 3: 
* Mở bài:(1 điểm)
- Giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (0.5 điểm)
- Nêu được những ấn tượng và cảm xúc về bài thơ : Bài thơ viết về một đêm trăng đẹp ở chến khu Việt Bắc, qua ...  tàu đâu phải sóng quê hương
 Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
 Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương
 Chế Lan Viên- Người đi tìm hình của nước
a. Theo em đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì?
b. Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa. Hãy chỉ ra 3 từ đó? Có thể dùng 1 từ được không? Vì sao tác giả lại sử dụng như vậy?
c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? 
Câu 3 ( 10 điểm).
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I. Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:
"Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc."
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về quê hương đất nước. 
đáp án
Câu 1: ( 5 điểm)
a. Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn : Trên gốc cây mục -> Chỉ nơi chốn.
b. Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên chuyển đổi thành câu bị động là.
- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất
-> Hoa tràm được nắng bốc hương thơm ngây ngất. 
- Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
-> Mùi hương ngọt được gió đã lan xa, phảng phất khắp rừng.
Câu 2: ( 5 điểm)
a. Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác có tên là: anh Ba. 
b. Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước 
- Không thể dùng 1 trong số 3 từ đó được vì:
+ Nước: Chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường
+ Quê hương: gần gũi, thân mật
+ Xứ sở: đối với một mảnh đất mình đã cách xa.	
c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 3: ( 10 điểm).
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Nêu vấn đề: 
+ Lòng yêu nước được hình thành từ những biểu hiện cụ thể hàng ngày.
+ Trích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua.
b. Thân bài:
* Giải thích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua:
- Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng, nhưng nó được thể hiện qua những việc làm cụ thể, bình thường hàng ngày. Câu nói của I. Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" cũng giống như "dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển".
- Tại sao I. Ê-ren-bua có thể nói như vậy?
+ Mỗi con người sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, một ngõ xóm, một đường phố hay một làng quê, với những người thân thiết như cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè,...
+ Chính đời sống thân thuộc, bình thường ấy làm nên tình yêu mến của con người đối với quê hương.
+ Tình yêu Tổ quốc được bắt đầu từ chính tình yêu những điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy.
* Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước:
- Đất nước Việt Nam còn nghèo nàn, lạc hậu, nhưng không vì vậy mà chúng ta không yêu Tổ quốc.
- Suốt mấy chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đa thu được những thành tựu đáng kể nhưng cuộc sống người dân vẫn còn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, mỗi người cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh.
- Nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển, nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng và quyết tâm đưa đất nước vững bước đi lên....
*. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh:
- Yêu nước nghĩa là yêu thương những người thân thuộc nhất, như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn,...
- Yêu nước cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thường, gần gũi, như: ngôi nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh,...
- Lòng yêu nước của lứa tuổi học sinh còn phải được biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể, như: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội...
c. Kết bài:
- Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết.
- Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân.
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 10)
 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1: (5 điểm) Cho đoạn văn:
	Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b. Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn.
c. Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Cõu 2: ( 5 điờ̉m)
	Cảm nghĩ của em vờ̀ khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh:
	Trờn đường hành quõn xa
Dừng chõn bờn xúm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục cục tỏc cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chõn đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Câu 3: ( 10 điểm) Khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn, có ý kiến nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn của đút của dân mà vẫn là một kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên như thế nào?
đáp án
Câu 1. (5 điểm)
a. Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng-> có công dụng xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ.
b. Một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn 
Hoặc: một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
Hoặc: mọi sự nguy hiểm, khó khăn
 Hoặc: tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
c. Trong câu cuối tác giả dùng hình ảnh so sánh rất chính xác, mới mẻ; tinh thần yêu nước (trừu tượng) như làn sóng (cụ thể) để giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu của lòng yêu nước trong công việc chống ngoại xâm và bảo vệ đất nước
Cõu 2: ( 5 điờ̉m)
- Đõy là cõu yờu cõ̀u học sinh vọ̃n dụng kĩ năng biờ̉u cảm vờ̀ mụ̣t đoạn thơ.
- Đờ̀ yờu cõ̀u nờu cảm nghĩ vờ̀ đoạn thơ đõ̀u trong bài thơ Tiờ́ng gà trưa của xuõn Quỳnh. Đó là những cảm nhọ̃n vờ̀ cảm xúc với bao kỉ niệm cảm động. Người lính trờn đường hành quõn chợt nghe tiờ́ng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tỡnh yờu thương của người bà, giỳp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trờn quóng đường hành quõn. Tỏc giả đó dựng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xỳc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đõy khụng chỉ bằng thớnh giỏc mà cũn bằng cảm giỏc, sự tõm tưởng, sự nhớ lại.... Qua đoạn thơ, ta cú thể cảm nhận được tỡnh yờu quờ hương thắm thiết của người lớnh trẻ, người lính ra đi chiờ́n đṍu bảo vợ̀ quờ hương mang theo mình hình ảnh quờ hương, những kí ức tuụ̉i thơ đó chính là tình cảm quờ hương, tình yờu đṍt nước, đó chính là đụ̣ng lực cho tinh thõ̀n chiờ́n đṍu của người lính.
- Bài viờ́t có thờ̉ là mụ̣t bài viờ́t ngắn, mụ̣t đoạn văn biờ̉u cảm nhưng điờ̀u quan trọng là các em phải nờu cho được cảm nghĩ của mình vờ̀ khụ̉ đõ̀u bài thơ đụ̀ng thời biờ́t lṍy dõ̃n chứng đờ̉ minh họa cho cảm nghĩ (nhưng cũng cõ̀n tránh sa vào phõn tích).
- Dù là mụ̣t bài văn ngắn hay mụ̣t đoạn văn nhưng phải đảm bảo kờ́t cṍu của mụ̣t bài văn biờ̉u cảm.
- Cảm nghĩ chõn thành; lời văn trụi chảy, giàu cảm xúc. 
Câu 3: (10 điểm)
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả: Phạm Duy Tốn là một trong những cây bút truyện ngắn hiện đại tiêu biểu đầu tiên của nền văn học Việt Nam.
- Giới thiệu về tác phẩm, giới thiệu về nhân vật quan phụ mẫu
- Dẫn lời nhận xét về quan phụ mẫu
b. Thân bài: 
- Giải thích thành ngữ : lòng lang dạ thú
- Chứng minh tên quan phủ không ăn của đút, không đánh đập nhân dân
- Tên quan phủ có lòng lang dạ thú: biểu hiện
 + Chỗ ở, đồ dùng của quan khi đi hộ đê
 + Việc làm chính của quan khi đi hộ đê
 + Lòng đam mê tổ tôm của quan phụ mẫu ngày một lớn, đồng thời cũng biểu hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với công việc và thái độ khinh thường mạng sống của người dân
 + Thái độ hả hê, sung sướng, mãn nguyện của quan lúc ù thông tôm trong khi vỡ đê, dân rơi vào cảnh ngín sầu muôn thảm.
- Nêu thái độ của tác giả ( những câu văn cụ thể trong bài) và của chúng ta với loại người lòng lang dạ sói
c. kết luận: 
- Khẳng định lại sự đúng đắn, sắc sảo của nhận xét
- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật quan phụ mẫu
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 11)
 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Cõu 1( 5 đ): Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Trong đầm gỡ đẹp bằng sen?
 Lỏ xanh, bụng trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bụng trắng, lỏ xanh
 Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn.
Cõu 2 (5 đ): Qua bài thơ “Bỏnh trụi nước” của Hồ Xuõn Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thõn em”, em hóy làm rừ cuộc đời chỡm nổi bấp bờnh của người phụ nữ trong xó hội cũ? (Giới hạn trong 1 trang giấy.)
Cõu 3 (10 đ): Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
đáp án
Cõu 1: (5 đ) Một số biện phỏp nghệ thuật:
+ Cõu hỏi tu từ (cõu 1): Đặt ra cõu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kờ (cõu 2): Vẻ đẹp hài hũa của bụng sen.
+ Đảo trật tự ngữ phỏp - Điệp ngữ (cõu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho cõu cuối cựng, cõu thơ quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hỡnh ảnh bụng hoa sen trong đầm lầy là hỡnh ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
Cõu 2: (5 đ). Yờu cầu: Đõy là đề bài kiểu phõn tớch – chứng minh, hs phải thực hiện theo bố cục ba phần.
* Mở bài (1đ): Giới thiệu chung về hỡnh ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao.
* Thõn bài (3đ): 
- Về mặt nội dung:
+ Người phụ nữ trong xó hội xưa cú thõn phận bấp bờnh, trụi nổi giữa cuộc đời.
+ Họ khụng được làm chủ cuộc đời mỡnh, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khỏc.
- Nghệ thuật thể hiện:
+ Ẩn dụ, so sỏnh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chỡm” (Bỏnh trụi nước), kết thỳc ở “chỡm”: thõn phận người phụ nữ cay cực, xút xa hơn
+ Ngụn ngữ, giọng điệu
* Kết bài (1 đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xó hội xưa.
Cõu 3: ( 10 đ) Yờu cầu: HS xỏc định được đõy là kiểu bài biểu cảm về một tỏc phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rừ ràng, mạch lạc.
 * Mở bài (1đ): Giới thiệu bài thơ và nờu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
 * Thõn bài: (8 đ)
- Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đỳng đắn về tỡnh bạn. Đú là tỡnh bạn vượt lờn vật chất tầm thường, tỡnh bạn xuất phỏt từ sự chõn thành, tỡnh tri õm, tri kỷ
- Cảm nghĩ về giỏ trị nghệ thuật: 
+ Ngụn ngữ thơ giản dị, tự nhiờn, dõn dó
+ Giọng điệu hài hước, húm hỉnh, chứa đựng tỡnh bạn thắm thiết thụng qua việc xõy dựng tỡnh huống ộo le, khú xử.
+ Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối.
* Kết bài: (1đ) Tỡnh cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều gỡ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC SINH GOI VAN 7.doc