Câu 1: ( 4đ) Giải phương trình sau:
(x - 2).(x - 5).(x - 6).(x - 9) = (x + 2).(x + 5).(x + 6).(x + 9)
Câu 2: (4đ)
a) Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: 2x2 + 4x = 19 – 3y2
b) Tính tổng
Câu 3: (4đ)
Một ôtô vận tải đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Sau đó một thời gian một ôtô con cũng đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và nếu không có gì thay đổi thì đuổi kịp ôtô tải tại B. Nhưng ngay sau khi đi đợc nửa quãng đường AB xe tải giảm bớt 5 km/h nên hai xe gặp nhau tại C cách B 30km. Tính quãng đường AB.
Câu 4: (4đ)
Cho ABC nhọn các đường cao AA, BB, CC đồng quy tại H. Chứng minh rằng:
b) HA.HA = BH.HB = CH.HC
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 8 Thời gian:150 phút (Không kể giao đề) Câu 1: ( 4đ) Giải phương trình sau: (x - 2).(x - 5).(x - 6).(x - 9) = (x + 2).(x + 5).(x + 6).(x + 9) Câu 2: (4đ) Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: 2x2 + 4x = 19 – 3y2 Tính tổng Câu 3: (4đ) Một ôtô vận tải đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Sau đó một thời gian một ôtô con cũng đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và nếu không có gì thay đổi thì đuổi kịp ôtô tải tại B. Nhưng ngay sau khi đi đợc nửa quãng đường AB xe tải giảm bớt 5 km/h nên hai xe gặp nhau tại C cách B 30km. Tính quãng đường AB. Câu 4: (4đ) Cho ABC nhọn các đường cao AA’, BB’, CC’ đồng quy tại H. Chứng minh rằng: a) b) HA.HA’ = BH.HB’ = CH.HC’ Câu 5: (4đ) Chứng minh rằng: Câu Đáp án Điểm Câu 1 PT 0,5 Đặt: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Vậy PT có nghiệm là x = 0 0,5 Câu 2 PT 0,5 Ta thấy: y lẻ. Ta lại có; nên chỉ có thể . 0,5 Khi đó PT có dạng: 0,5 Các cặp số: (2;1); (2;-1); (-4;1); (-4;-1) là nghiệp của PT đã cho 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 Gọi quãng đường AB dài là x km ĐK: x>30 Nửa quãng đường AB dài là: (km) 0,5 Nếu đi với vận tốc 45 km/h thì thời gian ôtô tải đi hết quãng đường AB là: h Nếu đi với vận tốc 60 km/h thì thời gian ôtô con đi hết quãng đường AB là: h 0,5 Thời gian ôtô con xuất phát sau ôtô tải là: h Thời gian ôtô tải đi hết nửa quãng đường AB là : h 0,5 Thời gian ôtô tải đi từ khi giảm vận tốc 5km/h đến khi gặp nhau là: 0,5 Thời gian ôtô con đi từ lúc suất phát tới lúc gặp nhau là: 0,5 Ta có PT: 0,5 (thoả mãn đk) 0,5 Vậy quãng đường AB dài 80 km 0,5 Câu 4 a) 0,5 0,5 0,5 Suy ra 0,5 B) AB’H đồng dạng BA’H => AH.HA’ = HB.HB’ 0,5 Tương tự suy ra HB. HB’ = HC. HC’ 0,5 Tương tự suy ra AH.HA’ = HC. HC’ 0,5 Kết luận: HA.HA’ = BH.HB’ = CH.HC’ 0,5 Câu 5 k 0,5 Cộng các vế của 2 đẳng thức ta được; 0,5 Đặt : 1 Ta có: 0,5 Cộng các vế của 2 đẳng thức ta được; 1 Từ 1 và 2 suy ra: A <2 0,5 Phòng GD & ĐT Việt Yên Trường THCS Tự Lạn Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Cõu 1: (4 điểm). Tớnh cỏc tổng sau một cỏch hợp lý: 1) 22344 . 36 + 44688 . 82 2) 1 + 2 + 3 + + 2009 + 2010 3) 132 + 128 + 124 + + 72 + 68 Cõu 2 (.2.. điểm). Trong cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 100 cú bao nhiờu số chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5. Cõu 3: (7 điểm). Nếu đỏnh số số trang của một quyển sỏch dày 2746 trang cần dựng bao nhiờu chữ số. Cõu 4: (4 điểm) Tỡm x biết : (x + 1) + (x + 2) + + (x + 98) + (x + 99) = 9900. Cõu 5: (4 điểm). Cho 2010 điểm thẳng hàng. Hỏi cú bao nhiờu điểm nằm giữa hai điểm khỏc. Trờn đường thẳng xy lấy 1005 điểm phõn biệt. Hỏi trờn đường thẳng xy cú bao nhiờu tia? ------------------------ Hết -------------------- (Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm) Họ và tờn thớ sinh ....................................................... Số bao danh Phòng GD & ĐT Việt Yên Trường THCS Tự Lạn đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 6 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Cõu 1: 22344 . 36 + 44688 . 82 = 22344 . 2 . 18 + 44688 . 82 = 44688 . 18 + 44688 . 82 = 44688 . (18 + 82) = 44688 . 100 = 4 468 800 0.5 0.5 0.5 0.5 1 + 2 + 3 + + 2009 + 2010(cú 2010 số hạng) = [(1+2010) . 2010] : 2 = 2021055 1 132 + 128 + 124 + + 72 + 68 (cú 17 số hạng) = [(132 + 68) . 17] : 2 = 1700 1 Cõu 2: Cỏc số chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5 cú chữ số tận cựng là : 2; 4; 6; 8 Moói chuùc coự 4 soỏ. Tửứ 0 ủeỏn 1000 coự 100 chuùc. Vaọy coự 4 . 100 = 400 soỏ. 1 1 1 1 Cõu 3: Quyển sỏch cú: Số trang cú 1 chữ số là : 9 – 1 + 1 = 9 trang Số trang cú 2 chữ số là: 99 – 10 + 1 = 90 trang Số trang cú 3 chữ số là: 999 – 100 + 1 = 900 trang Số trang cú 4 chữ số là: 2746 – 1000 + 1 = 1747 trang Vậy số chữ số cần dựng là : 1 . 9 + 2 . 90 + 3 . 900 + 4 . 1747 = 9877 (chữ số) 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Cõu 4 (x + 1) + (x + 2) + + (x + 98) + (x + 99) = 9900 {[(x + 1) + (x + 99)] . 99} : 2 = 9900 (2x + 100) . 99 = 2 . 9900 2x + 100 = 200 2x = 100 x = 50 1 1 1 1 1 Cõu 5 Trong 2006 điểm thẳng hàng cú : 2006 – 2 = 2004 điểm nằm giữa hai điểm khỏc nhau 2 Với mỗi điểm trờn đường thẳng xy ta cú đước hai tia đối nhau. Vậy với 1005 điểm cú: 1005 . 2 = 2010 tia. 2 Ghi chỳ: Người ra đề và hướng dẫn chấm nờu một số yờu cầu chung khi làm bài. Phòng GD & ĐT Việt Yên Trường THCS Tự Lạn Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 7 Thời gian:150 phút (Không kể giao đề) C âu 1 :(3đ) Thực hiện phép tinh một cách hợp lí (nếu có thể ) a, 2008 . b, Câu 2: (3,5đ) Tìm x,y,z biết : a, và =116 b, Câu 3 : (3,5đ) Một cửa hàng có ba cuộn vải ,tổng chiều dài ba cuộn là 186 mét ,giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn là như nhau .Sau khi bán được một ngày ,cửa hàng còn cuộn vải thứ nhất , cuộn vải thứ hai ,cuộn vải thứ ba ,số tiền bán được của ba cuộn tỉ lệ với 2,3,2. Tính xem hôm đó cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải. Câu 4 : (7đ) Cho tam giác đều ABC .Trên tia đối của các tia BA và CA lấy lần lượt các điểm M và N sao cho BM=CN .Gọi I là giao điểm của MC và BN . a , Chứng minh rằng : MI =NI . b, Tia phân giác của góc AMC cắt AI và AN thứ tự tại Ovà K .Chứng minh rằng : MO > . c, BO cắt AN tại Q .Chứng minh rằng tam giác OKQ cân. Câu 5 : (3đ) Tìm các số tự nhiên a;b sao cho : (2008.a + 3b+1). (+2008.a +b) =225 Phòng GD & ĐT Việt Yên Trường THCS Tự Lạn HD chấm thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 7 Câu 1 : (3đ) Thực hiên phép tính (theo cách hợp lí nếu có thể) . a , 2008 . (0,5đ) = (0,5đ) = (0,5đ) b , = (0,5đ) = (0,5đ) = = = (0,5đ) Câu 2 : (3,5đ) a , và Từ giả thiết (1đ) Tìm đúng : ( x=4 : y=6; z=8) ; (x=-4; y= -6 ;z = - 8 ) (0,5đ) b, Từ (0,5đ) (0,5) Từ đó ta có x+y=-z ; x +z =-y ; y+z=-x (0,5đ) Thay vào ta tìm được :x= ;y = ; x= (0,5đ) Câu 3 :(3,5đ) Gọi chiều dài của ba cuộn vải thứ nhất ,thứ hai, thứ ba lần lượt là a;b;c mét (a ;b;c > 0) (0,5đ) Sau một ngày cửa hàng bán được số vải của các cuộn là : Cuộn thứ nhất a- a = a (m) Cuộn thứ hai b -b (m) Cuộn thứ ba c- c (m) (0,5đ) Do giá tiền của một mét vải của các cuộn bằng nhau nên số métvải bán được của các cuộn tỉ lệ thuận với số tiền bán được .Mà số tiền bán được của các cuộn tỉ lệ 2,3,2 .Vậy số mét vải bán được của các cuộn tỉ lệ với 2;3;2 Ta có (1đ) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có (0,5đ) a = 72 (m) ; b = 54 (m) ; c = 60 (m) (0,5) Vậy số vải bán được trong ngày đó của ba cuộn lần lượt là : 72 mét ,54 mét , 60 mét . (0,5đ) Câu 4 : (7đ) a , c/m được A (1đ) (g.c.g) .Do đó MI=NI (1đ) b , C/m được (0,5đ) là phân giác của góc MAC K CO là tia phân giác của góc ACM P Q (0,5đ) Dễ thấygócACM >góc AMC B C ÔCM>ÔMCMO>OC (0,5đ) Mà MO+OC > CM I Nên 2.OM > MC M N MO > (0,5đ) C , Gọi giao điểm của CO với AM là P. Chứng minh được ABO = ACO (0,5đ) ABQ = ACP nên ÂPC =ÂQB (0,5đ) Tính được góc MOC = PÔM =ÂPC=PMO + (0,5đ) Có góc OKQ = góc PMO + Suy ra góc APC = góc OKQ (0,5đ) Suy ra góc AQB = góc OKQ hay góc KQO =OKQ Dođó OKQ cân tại O (0,5đ) Câu 5: (3đ) Theo đề bài 2008a +3b +1 và +2008a+b là 2số lẻ . (0,5đ) -Nếu a 0 +2008a là số chẵn Để +2008a +b là lẻb lẻ (0,5đ) Nếu b lẻ 3b+1 chẵn do đó 2008a + 3b + 1 chẵn ( không thoả mãn ) (0,5đ) Vậy a=0 Với a =0 (3b +1)(b +1) = 225 (0,5đ) Vì b N (3B +1)(B +1) =3.75 =5.45 =9.25 3b +1 không chia hết cho 3 và 3b +1> b+1 (0,5đ) {3b+1=25 và b+1=9 b=8 Vậy a=0 ; b=8 (0,5đ) Phòng GD & ĐT Vi ệt Yên Trường THCS Tự Lạn Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 9 Thời gian:150 phút (Không kể giao đề) Câu 1: (5 điểm) 1. Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Tính A2. c) Rút gọn A. 2. Cho , trong đó a > 0; b> 0. Tính giá trị của biểu thức Câu 2: (4 điểm) 1. Cho a, b là các số thực không âm tuỳ ý. Chứng tỏ rằng . Khi nào có dấu đẳng thức ? 2. Xét u, v, z, t là các số thực không âm thay đổi có tổng bằng 1. Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của : Câu 3: (4 điểm) 1. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: 2x + 9y = 2005 (*) 2. Chứng minh rằng: x.y55833 trong đó (x, y) là nghiệm nguyên bất kì của (*) Câu 4: (4 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: a) b) 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng : Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác vuông DEH có độ dài hai cạnh góc vuông là DE=5cm và EH=12cm. 1. Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác vuông DEH. 2. Trong tam giác vuông DEH có hai đường tròn có cùng bán kính r, tiếp xúc ngoài nhau và tiếp xúc với các cạnh tam giác vuông DEH như hình dưới. Tính độ dài của r. --------------Hết---------------- Phòng GD & ĐT Vi ệt Yên Trường THCS Tự Lạn đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 9 Câu ý Nội dung Điểm 1 (5đ) 1a (0.5đ) Điều kiện để biểu thức A có nghĩa: KL: Vậy điều kiện để biểu thức A có nghĩa là: 0.25đ 0.25đ 1b (1đ) Với điều kiện (*) ta có: KL: Vậy A2 = 1 0.75đ 0.25đ 1c (1.5đ) Nếu x > 3 thì x-2 >1 Nếu thì KL: Vậy 0.75đ 0.5đ 0.25đ 2 (2đ) Ta có * Nếu * Nếu 1đ 0.5đ 0.5đ 2 4đ 1 (2đ) * * Dấu đẳng thức a=0 hoặc b=0 * * Dấu đẳng thức a=b 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 (2đ) * Giá trị nhỏ nhất của S: + Dùng câu a. (Do u+v+z+t=1) + Dấu đẳng thức xảy ra (u=0 hay v=0) và (z=0 hay t=0) và (u+v=0 hay z+t=0) và (u+v+z+t=1). Khi u=1, v=z=t=0 thì u+v+z+t=1 và S = 1. Vậy MinS = 1 * Giá trị lớn nhất của S: + Dùng câu a. (Do u+v+z+t=1) + Dấu đẳng thức xảy ra [u=v, z=t, 2(u+v)=2(z+t) và (u+v+z+t=1)]. u+v+z+t=1 u=v=z=t=và S = 2 . Vậy MaxS=2 1đ 1đ 1đ 1đ 3 (4đ) 1 (2đ) * Ta có 2005 chia 9 được 222 và dư 7, nên: 2005=222.9+7=9.111+9.111+7=2.503+9.111. Suy ra (503, 111) là 1 nghiệm * 2x + 9y = 20052x + 9y = 2.503+9.1112(x-503)=9(y-111) Vì (2,9)=1 nên tồn tại số nguyên t để x-503=9t hay x= 503+9t * Nghiệm nguyên của phương trình : (t là số nguyên tuỳ ý) 1đ 0.5đ 0.5đ 2 (2đ) * 55833 - xy=55833 – (503+9t)(111-2t)=18t2+7t * Khi t 0 thì 18t2+7t0 * Khi t thì 18t2+7t = t(18t+7) > 0 * Vì vậy với mọi số nguyên t đều có 55833 > xy Dấu đẳng thức xảy ra t = 0 x=503 ; y=111 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 4 (4đ) 1a (1.25đ) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 1b (0.75đ) 0.75đ 2 (2đ) Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC, theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có: Tam giác ABD có: nên Do đó 1đ 0.5đ 0.5đ 5 3đ 1 (1.5đ) * DH = 13 * dt(DEH) = 30 * Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp . Ta có: dt(DEH) = dt(IDE) + dt(IEH) + dt(IDH) * Gọi R là bán kính đường tròn nội tiếp. Ta có : 0. ... tắc Dirichlet, tồn tại ít nhất 2 số chia cho 1994 có cùng số dư nên hiệu quả chúng chia hết cho 1994 mà hiệu đó sẽ có dạng 1993 1993 . 19930 0 00 0 (1 điểm). Trường THCS việt tiến Chu văn ánh đề thi chọn Học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2009-2010 Môn toán : 7 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1(4điểm) a. Thực hiện phép tính A = b. Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là : ; ; Câu 2: ( 4,0 điểm) Thực hiện phép tính: A = Chứng minh rằng: B = Câu 3 ( 4,0 điểm) cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p2 + 2009 là hợp số. Tìm x, y biết : ( 2x – 2) 2008+ ( 3y + 6)2010 ≤ 0 Câu 4 ( 2 điểm): Cho a,b,c ,d là 4 số khác 0 thoả mãn b2 = ac và c2 = bd. Chứng minh rằng: Câu 5 ( 6,0 điểm): Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm M sao cho NA = BA và NAB = 900.trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B lấy điểm M sao cho MA = CA và MAC = 900. Chứng minh rằng: NC = BM NC BM. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt MN tại K. chứng minh rằng K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Trường THCS việt tiến Chu văn ánh đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2009-2010 Môn toán: 7 Câu Nội dung Điểm Câu 1 1. Thực hiện phép tính (2điểm) A = = = 9 + = 9 2. Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là : ; ; Trong ba số ; ; thì là số lớn nhất. Vậy nếu + > thì sẽ tồn tại một tam giác với độ dài ba cạnh là ; ; Thật vậy : > > => + > 7 = > = 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 Câu 2 1)A = A = A = 2)Có 1.98 + 2.07 + 3.96 + + 96.3 + 97.2+ 98.1 = ( 1 + 2 +3 +.+ 96+97+98) + (1+2+3++ 96+97)+.+ (1+2)+1 = + +.+ + = => B = = 1 0,5 0,5 1 0,5 0,25 0,25 Câu 3 1)( 2 điểm) * Có p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p không chia hết cho 3. => p2 = 3k + 1 ( k là số tự nhiên lớn hơn 7) => p2 + 2009 = 3k + 2010 * Có 2010 3 ( 0,25 điểm) 3k 3 => p2 + 2009 3 ( 0,25 điểm) Mà p2 + 2009 là số tự nhiên lớn hơn 3 ( 0,25 điểm) p2 + 2009 là hợp số. 2)( 2 điểm) * Theo tính chất luỹ thừa bậc 2 ta có: ( 2x – 2)2008≥0 ( 0,25 điểm) (3y + 6 )2010 ≥ 0 => ( 2x - 2)2008 + ( 3y + 6)2010 ≥ 0 (1) * Mà ta có (2x -2)2008 +(3y+6)2010 ≤ 0 (2) * Từ (1) và (2) ta có : (2x -2)2008 +(3y+6)2010 = 0 ú 2x-2 = 0 ú x = 2/2 =1 3y +6 = 0 y = - 6/3=-2 Vậy x= 1 và y = - 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 Ta có b2 = ac và b,c ≠ 0 => (1) Tương tự ta có : (2) * Từ (1) và (2) ta có : * Đặt = k ( k≠ 0 do a,b,c ≠ 0) Có k3 = (3) K3 = (4) * Từ (3) và (4) ta có 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 5 ( Không cho điểm hình vẽ; hình vẽ sai không chấm) T 1a) 1a)Ta có AN, AC nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB (gt) NAB và CBA kề nhau. Có NAB = 900 (gt) => Tia AB nằm giữa AN và AC. CAB < 900 (gt) => NAB + CAB < 1800 => NAB + CAB = 900 + CAB = NAC (1) Chứng minh tương tự có: 900 + CAB = NAC (2) (0,25 đ) * Từ (1) và (2) ta có NAC = BAM (0,25 đ) * Xét NAC và có: + AN = AB (gt) + NAC = BAM (cmt) => C = ( c.g.c) + AC = AM (gt) => NC = BM ( đpcm) 1b) Gọi giao điểm của NC với BM là I, giao điểm của Ac với BM là T. Ta có NAC = BAM ( cmt) => CAN = AMB hay TCI = TMA * Mà CTI = MTA ( hai góc đối đỉnh) => MAT = CIT ( Tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800) Mà MAT = 900 (gt) => CIT = 900 hay NC BM ( đpcm) ) * Gọi giao điểm của AK với BC là H. kẻ MP vuông góc với AK tại P Kẻ NQ vuông góc với AK tại Q. Chứng minh được NQA = AHB ( cạnh huyền- góc nhọn) => NQ = AH (3) Chứng minh tương tự có MP = AH (4) * Từ (3) và (4) ta có NQ = MP. * Chứng minh được NQK = MPK (g.c.g) => NK = MK. Mà N, M, K thẳng hàng (gt) => K là trung điểm của MN (đpcm) 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: Các cách làm khác đúng, phù hợp chương trình lớp 7 vẫn cho điểm tối đa theo từng bước. Tờn đơn vị : Trường THCS Việt Tiến Tờn GV: Nguyễn Văn Hựng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Mụn: Toỏn 8 Năm học :2009-2010 (Thời gian 150 phỳt) Cõu 1:(4điểm) a) Phõn tớch đa thức thành nhõn tử b) Rỳt gọn biểu thức sau : M= Cõu 2:(3điểm) Chứng minh rằng nếu a,b,c là ba số thoả món : và thỡ một trong ba số a,b,c phải cú một số bằng 2010 Cõu 3: (3điểm) Cho x, y, z là ba số thoả món điều kiện : Hóy tớnh Cõu 4: (6điểm) Cho hỡnh thang ABCD (AB//CD), giao điểm hai đường chộo là O . Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N 1) Chứng minh 2) Biết . Tớnh 3) Tỡm điểm K trờn đường chộo BD sao cho đường thẳng qua K song song với AB bị hai cạnh bờn và hai đường chộo của hỡnh thang chia thành ba đoạn bằng nhau . Cõu 5: (4điểm) a) Tỡm tất cả cỏc số nguyờn n sao cho n2+2002 là một số chớnh phương b) Cho số nguyờn dương n . Tớnh tổng sau theo n --------------------Hết -------------------------- Tờn đơn vị : Trường THCS Việt Tiến Tờn giỏo viờn xõy dựng đỏp ỏn Nguyễn Văn Hựng ĐÁP ÁN CHẤM, THANG ĐIỂM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học : 2009-2010 Mụn thi: Toỏn 8 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Cõu 1: (4điểm) a) Phõn tớch đa thức thành nhõn tử = x7 -x +x2 +x +1 = x(x3+1)(x3-1)+(x2+x+1) =x(x3+1)(x-1)(x2+x+1)+(x2+x+1) =(x2+x+1)(x5-x4+x2-x+1) b) Rỳt gọn biểu thức sau : M= Biểu thức cú nghĩa khi 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu 2 (3điểm) Chứng minh rằng nếu a,b,c là ba số thoả món : và thỡ một trong ba số a,b,c phải cú một số bằng 2010 Điều kiện từ giả thiết ta cú Suy ra Nếu a+b=0 mà a+b+c=2010 nờn c= 2010 Nếu b+c=0 mà a+b+c= 2010 nờn a= 2010 Nếu a+c=0 mà a+b+c =2010 nờn b= 2010 Vậy một trong ba số a,b,c bằng 2010 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ Cõu 3: (3điểm) Cho x, y, z là ba số thoả món điều kiện : Hóy tớnh Vậy 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu 4: (6điểm) 1) Theo định lý talet do MN//AB //CD ta cú : Suy ra , tương tự Vậy hay Do đú 2) Nếu hai tam giỏc cú chung chiều cao thỡ tỷ số hai diện tớch của chỳng bằng tỷ số giữa hai đỏy nờn và , nhưng , do đú Hay Suy ra Tương tự . Vậy 3) G/s cú điểm K thuộc OD thoả món yờu cầu của đề bài và đường thẳng AK cắt DC ở I . Áp dụng định lý talột ta chứng minh được DI=IC . Từ đú suy ra cỏch dựng điểm K thuộc OD như sau Gọi I là trung điểm của DC. Đoạn thẳng AI cắt OD ở K g/s đường thẳng qua K và song song với AB, CD cắt AD,AC,BC lần lượt ở E,Q,P Áp dụng talet ta cú suy ra EK=QP mặt khỏc suy ra EK=KQ Vậy điểm K thoả món yờu cầu của đề bài Tương tự J là trung điểm của AB và CJ cắt OB ở K'. lập luận tương tự như trờn điểm K' cũng thoả món yờu cầu của đề bài 2đ 2đ 2đ Cõu 5: (4điểm) a) Giả sử n2+2002 = k2 ( ) (1) Suy ra (k+n) và (k-n) là ước của 2002 . Mà (k+n)+(k-n)= 2k là số chẵn nờn (k+n) và (k-n) cựng tớnh chẵn lẻ, do 2002 là số chẵn nờn (k+n) và (k-n) đều là số chẵn, suy ra (k+n)(k-n) 4 Khi đú từ (1) ta cú 20024 điều này vụ lý vậy khụng cú số nguyờn n nào để n2 +2002 là số chớnh phương b) Vậy Do đú nờn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ GV: Nguyễn Xuân Tiến đề thi học sinh giỏi cấp huyện ĐV: Trường THCS Việt Tiến Môn: Toán lớp 9 Năm học: 2009 - 2010 Thời gian: 150’ không kể thời gian chép đề Câu 1(4 điểm) a) Rút gọn biểu thức: b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Câu 2(4 điểm) a) So sánh: với b) Trong một lớp học có 85% số học sinh biết tiếng Pháp và 75% số học sinh biết tiếng Anh. Biết rằng bất kỳ học sinh nào trong lớp cũng biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp hoặc cả 2 thứ tiếng đó. Hỏi số học sinh biết cả 2 thứ tiếng đó chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ? Câu 3(4 điểm) a) Giải phương trình: b) Có hay không số tự nhiên khác 0 vừa là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, vừa là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp. Câu 4(5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH vuông góc với AD tại H. Phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F. Đường thẳng DF cắt đường tròn ở N Chứng minh rằng: a) 3 điểm N,C, E thẳng hàng. b) Nếu AD=BC thì DN đi qua trung điểm của AC. Câu 5(3 điểm) a. Chứng minh rằng nếu: 2a2 + b2 – 2ab – 6a + 2b + 5 = 0 thì phương trình ax2 –(b – a +1) = m2 + 1 có hai nghiệm đối nhau b. Chứng minh rằng nếu > 2 thì phương trình sau có nghiệm 2ax2 + bx +1 - a = 0 GV: Nguyễn Xuân Tiến Đáp án Đt học sinh giỏi cấp huyện ĐV: Trường THCS Việt Tiến Môn: Toán lớp 9 Năm học: 2009 - 2010 Thời gian: 150’ không kể thời gian chép đề Câu 1(Đúng mỗi phần cho 2 điểm) a) b) Đặt khi đó A= 1 – t + 5t2 = A đạt giá trị Min bằng Câu 2(Đúng mỗi phần cho 2 điểm) a) Ta so sánh A2 và B2 Từ đó chỉ cần so sánh với 1992 Ta có: 1991.1993=19922-1<19922 <1992 Vậy A2<B2 A<B. b) Gọi số % học sinh chỉ biết tiếng pháp là x, chỉ biết tiếng anh là y, biết cả 2 thứ tiếng là z. Ta có: Vậy số học sinh biết cả 2 thứ tiếng chiếm 60% số học sinh của cả lớp. Câu 3(Đúng mỗi phần cho 2 điểm) a) Ta có: và Do đó: với x Mặt khác: 4 – 2x – x2 = 5 – (x + 1)2 5 với x Do đó phương trình đã cho chỉ có nghiệm khi 2 vế nhận giá trị bằng nhau và bằng 5. Hay 5 – (x + 1)2 = 1 x = - 1 Vậy phương trình có nghiệm x = -1 b) Giả sử tồn tại số tự nhiên A thoả mãn đầu bài A0. A=n(n+1)=m(m+1)(m+2)(m+3) (m, n là các số tự nhiên khác 0) n2+n=(3m+m2)(m2+3m+2) n2+n+1=(m2+3m)2+2(m2+3m)+1 =(m2+3m+1)2 Mặt khác n2<n2+n+1<(n+1)2 n2<(m2+3m+1)2<(n+1)2 (vô lý) Vậy không tồn tại số tự nhiên thoả mãn yêu cầu đề bài. Câu4 (Đúng mỗi phần cho 2,5 điểm ) N B A D E H F M O a) Ta có: (góc nội tiếp cùng chắn cung ED) (vì AE là phân giác góc DAB) (1) Mặt khác: BDAD mà CHAD (gt) BD//CH (cùng chắn cung AD) Tứ giác AFCN nội tiếp đường tròn nên hay (2) Từ (1) và (2) suy ra Vậy E, N, C thẳng hàng. (2,5 điểm) b) Từ C kẻ tia Cx//DA cắt đường thẳng DN ở M ta có : (so le trong) mà (cùng chắn cung DB) mà Tứ giác MNBC nội tiếp đường tròn (cùng chắn cung BC) Mặt khác: CBM cân tại C CB = CM Mà CD = AD AD = CM Tứ giác ADCN là hình bình hành DM cắt AC tại trung điểm của mỗi đường DN đi qua trung điểm của AC. (2,5 điểm) Câu 5 (Đúng mỗi phần cho 1,5 điểm) a.Từ giả thiết 2a2 - b2 –2ab – 6a – 5 = 0 (a - 2)2 + (b - a)2 +2(b - a) + 1 = 0 (a – 2)2 + (b – a + 1)2 = 0 thay vào phương trình (1) ta có: 2x2 = m2+1 Vậy x1 và x2 là 2 số đối nhau (1,5 điểm) b. Giả sử phương trình vô nghiệm , ta có : = b2 - 8a(1-a) 0 Từ đó ta có 0 <a < 1 , suy ra = a . Từ (1) , ta lại có < 2, vậy = (2) áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki , ta có : (= 3 (3) Kết hợp (2) với (3) , ta có : < 3 -1 = 2 ; trái với giả thiết . Vậy phương trình có nghiệm . (1,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: