A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D ứng với mỗi câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bạn Hiền tổ trưởng tổ 1 ghi lại số điểm kiểm tra toán của các bạn trong tổ được liệt kê cụ thể ở bảng sau:
Tên A Mĩ Lê Lý Hà Ba Na Ý Vi
Điểm số 6 7 7 8 8 9 10 8 9
a. Tần số của học sinh có điểm 8 là:
A. 8 B.24 C. 3 D. Lý, Hà, Ý.
b. Mốt của dấu hiệu ở câu 1 là:
A. 3 B. 10 C. 9 D. 8.
Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức?
A. B. 1+ xy C. D. .
Câu 3: Giá trị của biểu thức tại là:
A.3 B.2 C. 0 D.-3
Câu 4: Tích của hai đơn thức và là:
A. B. C. D. .
Câu 5: Một số khác 0 có bậc bằng bao nhiêu?
A. 0 B.2 C. 1 D. Không có bậc.
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thống kê 1 0.5 1 2 2 2.5 Biểu thức đại số 5 1.25 1 0.25 1 2 7 3.5 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 4 1.0 1 3.0 5 4.0 Tổng 10 2.75 3 4.25 1 3.0 14 10 ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Toán- Lớp 7 Thời gian: 90 Phút ( Không kể giao đề) Họ tên:. Lớp:.. Điểm Nhận xét của Giáo viên A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D ứng với mỗi câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Bạn Hiền tổ trưởng tổ 1 ghi lại số điểm kiểm tra toán của các bạn trong tổ được liệt kê cụ thể ở bảng sau: Tên A Mĩ Lê Lý Hà Ba Na Ý Vi Điểm số 6 7 7 8 8 9 10 8 9 a. Tần số của học sinh có điểm 8 là: A. 8 B.24 C. 3 D. Lý, Hà, Ý. b. Mốt của dấu hiệu ở câu 1 là: A. 3 B. 10 C. 9 D. 8. Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức? A. B. 1+ xy C. D.. Câu 3: Giá trị của biểu thức tại là: A.3 B.2 C. 0 D.-3 Câu 4: Tích của hai đơn thức và là: A. B. C. D. . Câu 5: Một số khác 0 có bậc bằng bao nhiêu? A. 0 B.2 C. 1 D. Không có bậc. Câu 6: Nghiệm của đa thức là: A. -4 B. 4 C. 8 D.-8. Câu 7: Đa thức -9-+ có bậc bao nhiêu? A.10 B.26 C. 11 D.8. Câu 8: Cho tam giác ABC biết A = 60o , B = 100o. So sánh nào sau đây đúng? A. AC>BC>AB B. AB>AC>BC. C. BC>AC>AB D. AC>AB>BC Câu 9: Qua diểm A nằm ngoài đường thẳng d kẻ được bao nhiêu đường xiên tới d? A. 3 B. vô số C. 2 D. 1. Câu 10:Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là 3 cạnh của tam giác: A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 6cm, 9cm, 12cm. C. 2cm, 4cm, 6cn. D. 5cm, 8cm, 10cm. Câu 11: Cho hình bên. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. B. C. D. . B: TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 12: (2 điểm) Điểm kiểm tra Toán học kì II của học sinh lớp 7 được giáo viên thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 N=30 Tần số 1 4 6 5 7 4 3 Dựng biểu đồ đoạn thẳng ( trục hoành biểu diển điểm số, trục tung biểu diễn tần số). Tính số trung bình cộng. Câu 13: (2 điểm) Cho hai đa thức Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính tổng: . Câu 14: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Với AM là đường trung tuyến. Chứng minh: BAM = CAM. Các góc AMB, AMC là những góc gì? Biết AB = AC = 13cm; BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán – Lớp 7 – Năm học: 2008-2009 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Đúng mỗi câu 0,25 điểm 1a 1b 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 C D B A B A D C A B C D B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm 12 -Vẽ đúng, các kí hiệu đầy đủ. - Tính được số trung bình cộng: = 1.0 1.0 13 a. Sắp xếp theo thứ tụ giảm dần: b. Tính tổng: 1.0 1.0 14 - Vẽ hình đúng phục vụ cho câu a, b, c. a. Chứng minh được: BAM = CAM. Xét ABM và ACM. Ta có: AB = AC (gt) MB = MC ( AM là trung tuyến) AM cạnh chung. Do đó: ABM = ACM ( c-c-c). Suy ra: BAM = CAM. b. Theo câu a ABM = ACM suy ra: AMB = AMC (1) Mặt khác: AMB + AMC = 180o (2)( do 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra: AMB = AMC c. Tính được AM = 12 cm thông qua định lí pitago. 0.25 1.0 0.75 1.0
Tài liệu đính kèm: