A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1) Giá trị của biểu thức x2y tại x = -1 ; y = 3 là:
A. 3 B. - 6 C. 9 D. -3
2) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. B. C. D.
3) Tổng của ba đơn thức: ; ; là:
A. B. C. D.
4) Bậc của đa thức bằng bao nhiêu
A. 5 B. 6 C. 8 D. 19
Bài 2: (1đ) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II GV: Lê Thị Hồng Lanh Năm học 2007 - 2008 ------------- Môn: Toán (Lớp 7) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề bài: A. Trắc nghiệm: (3đ) Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1) Giá trị của biểu thức x2y tại x = -1 ; y = 3 là: A. 3 B. - 6 C. 9 D. -3 2) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. B. C. D. 3) Tổng của ba đơn thức: ; ; là: A. B. C. D. 4) Bậc của đa thức bằng bao nhiêu A. 5 B. 6 C. 8 D. 19 Bài 2: (1đ) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng: Trong một tam giác 1) Trọng tâm 1 - a. là điểm chung của ba đường cao 2) Trực tâm 2 - b. là điểm chung của ba đường trung tuyến 3) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh 3 - c. là điểm chung của ba đường trung trực 4) Điểm cách đều ba đỉnh 4 - d. là điểm chung của ba đường phân giác B. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) a. Tìm tích của: và b. Cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức thu được ở câu a Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức: a. Sắp sắp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính c. Tính và tìm nghiệm của Bài 3: (3,5đ) Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Đường vuông góc với OA tại D và đường vuông góc với OB tại E cắt nhau ở C. Chứng minh rằng: a. rBCE = rOCE b. CA = CB c. CA // DE ------------------------- CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG P.Hiệu trưởng GIÁO VIÊN Nguyễn Văn Hiệu Lê Thị Hồng Lanh TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II GV: Lê Thị Hồng Lanh Năm học 2007 - 2008 ------------- Môn: Toán (Lớp 7) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đáp án A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1 2 3 4 A B A C Bài 2: (1 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. 1 – b ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c B. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) a. 0,5 điểm 0,5 điểm b. Hệ số: 1 0,25 điểm Phần biến: 0,25 điểm Bài 2: ( 1,5 điểm ) a. 0,25 điểm 0,25 điểm b. 0,5 điểm 0,5 điểm c. Cho Vậy là nghiệm của A(x) 0,5 điểm B y x D 1 O C A E 1 1 3 Bài 3: (3,5 điểm) Hình vẽ đúng 0,5 điểm a/ rBCE = rOCE Xét rBCE và rOCE có: BE = EO (Vì E là trung điểm của BO) 0,25 điểm 0,25 điểm EC là cạnh chung 0,25 điểm Vậy rBCE = rOCE (c.g.c) 0,25 điểm b/ CA = CB CD là đường trung trực của OA (1) 0,25 điểm CE là đường trung trực của OB (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) suy ra: CA = CB 0,5 điểm c/ CA // DE * CE // OD (cùng vuông góc với OB) (so le trong) rOCE = rCOD (cạnh huyền – góc nhọn) mà OD = DA (D là trung điểm của OA) nên CE = DA 0,25 điểm * CD // OE (cùng vuông góc với OA) (so le trong) Vì nên 0,25 điểm Do đó: rECD = rADC (c.g.c) 0,25 điểm 0,25 điểm ------------------------- Lưu ý: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, nếu đúng GV vẫn cho điểm tối đa CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG P. Hiệu trưởng GIÁO VIÊN Nguyễn Văn Hiệu Lê Thị Hồng Lanh
Tài liệu đính kèm: