Phần I : Trắc nghiệm: Khoanh tròn váo chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho mạch điện có cấu trúc sau ( R1 nt R2 ) // R3 . Trong đó R1 = 5 ; R 2 =5 R3 = 10 U AB = 15V . điện trở tương đương của đoạn mạch AB nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
A. RAB = 5 B. RAB = 10 C. RAB = 15 D. Một kết quả khác
Câu 2: Một bóng đèn ghi (9V- 6 W) khi mắc vào U=6V thì :
A- Đèn không sáng B- Đèn sáng bình thường.
C- Đèn sáng yếu hơn bình thường. D-Đèn sáng mạnh hơn bình thường rồi sẽ hỏng
Câu 3: Quy tắc bàn tay trái dùng để:
A. Xác định chiều của lực từ C. Xác định chiều của đường sức từ
B. Xác định chiều của dòng điện D. Xc định cả ba yếu tố trn
Câu 4: Căn cứ vào thí nghịệm Ơxtet , Hãy kỉểm tra các phát biểu sau phát biểunào đúng :
A.Dòng điện gây ra từ trường B.Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường
C.Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường D.Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ I : MÔN VẬT LÝ 9 Ma trận đề kiểm tra Møc ®é Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng TN TL TN TL TN TL Ch¬ng 1: §iƯn häc 1 0.5 1 3 1 0.5 1 5 4 9 Ch¬ng 2: §iƯn tõ häc 1 0.5 1 0.5 2 1 Tỉng 3 4 2 1 1 5 6 10 Phần I : Trắc nghiệm: Khoanh tròn váo chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho mạch điện có cấu trúc sau ( R1 nt R2 ) // R3 . Trong đó R1 = 5 W ; R 2 =5 W R3 = 10 W U AB = 15V . điện trở tương đương của đoạn mạch AB nhận giá trị nào trong các giá trị sau : A. RAB = 5 W B. RAB = 10W C. RAB = 15 W D. Một kết quả khác Câu 2: Một bóng đèn ghi (9V- 6 W) khi mắc vào U=6V thì : A- Đèn không sáng B- Đèn sáng bình thường. C- Đèn sáng yếu hơn bình thường. D-Đèn sáng mạnh hơn bình thường rồi sẽ hỏng Câu 3: Quy tắc bàn tay trái dùng để: A. Xác định chiều của lực từ C. Xác định chiều của đường sức từ B. Xác định chiều của dòng điện D. Xác định cả ba yếu tố trên Câu 4: Căn cứ vào thí nghịệm Ơxtet , Hãy kỉểm tra các phát biểu sau phát biểunào đúng : A.Dòng điện gây ra từ trường B.Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường C.Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường D.Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường Phần II: Tự luận Câu 1: Phát biểu và viết công thức (nếu có) của định luật Oâm và quy tắc bàn tay trái Câu 2: Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều , dây thứ nhất có chiều dài và đường kính tiết diện đều gấp hai lần dây thứ hai . So sánh điện trở của hai dây ? Biết dây thứ nhất có điện trở là 30 W , tính điện trở dây thứ hai Mắc song song hai dây dẫn trên vào nguồn có U = 30 V Tính điện trở tương đương của mạch điện So sánh nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây điện trở trong cùng một thời gian c. Tính điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trỏ trên mắc nối tiếp Đáp án – thang điểm Phần I: Trắc nghiệm: 2 điểm Mỗi câu chọn đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A B D A Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (3đ) Định luật Oâm: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây (1đ) Công thức: I = U/R (1đ) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức tù xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện chạy trong dây dẫn. Khi đó ngón tay cái choãi 90 độ chỉ chều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. (1đ) Câu 2: (5đ) a. 2R1 = R2 (1đ) vậy R2 = 60W b. Rtd= 30.60/(30+60)=20W (1đ) Q2 = 2.Q1 (1đ) c. Rtd = R1 + R2 = 30 + 60 = 90 W (1đ)
Tài liệu đính kèm: