Đề thi học kì I Toán Khối 8 - Năm học 2011-2012

Đề thi học kì I Toán Khối 8 - Năm học 2011-2012

Đa thức 1 kết quả . Đa thức 4 kết quả .

 Đa thức 2 kết quả . Đa thức 5 kết quả .

 Đa thức 3 kết quả . Đa thức 6 kết quả .

Câu 2. Kết quả tính nhanh của biểu thức 56.64 là;

A. 60.64 B. (60-4)(60+4) C.562 D. 642

Câu 3. chia hết cho 4 vì : =

A. 4n B. 4n(n+5) C. 4n2 D. 4n3

Câu 4. Cho hai biểu thức A= và B= hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây.

A. Đa thức A chia hết cho đơn thức B B. Đa thức A không chia hết cho đơn thức B

C.Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B

D. Đa thức A không chia hết cho đơn thức B vì hạng tử của A không chia hết cho B

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Toán Khối 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
™ HÀ THANH ĐÀI ©
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN:
 Điểm
TRƯỜNG:
 ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN TOÁN LỚP 8:
THỜI GIAN:
Họ và tên:
I, TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dùng các kiến thức về hằng đẳng thức đã học hãy điền vào ô trống kết quả phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 Đa thức 
Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử
1, 
 (x-3)(x+y)
2, 
3. 
 C. 
4. 
 D. 
5. 
 E. 
6. 
 F. 
Đa thức 1 kết quả .. Đa thức 4 kết quả ..
Đa thức 2 kết quả .. Đa thức 5 kết quả ..
Đa thức 3 kết quả .. Đa thức 6 kết quả ..
Câu 2. Kết quả tính nhanh của biểu thức 56.64 là;
60.64	B. (60-4)(60+4)	C.562	D. 642
Câu 3. chia hết cho 4 vì : = 
4n	B. 4n(n+5)	C. 4n2	D. 4n3
Câu 4. Cho hai biểu thức A= và B= hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây.
Đa thức A chia hết cho đơn thức B 	B. Đa thức A không chia hết cho đơn thức B 
C.Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
D. Đa thức A không chia hết cho đơn thức B vì hạng tử của A không chia hết cho B
Câu 5. Kết quả của phép chia hai phân thức 
1	B.2 	C.	D.
Câu 6. Hình thoi không có tính chất nào sau đây
Có hai đường chéo vuông góc
Có một cặp cạnh đối song song
Có hai đường chéo là tia phân giác của góc
Có hai cạnh kề vuông góc
Câu 7. Cần thêm điều kiện gì thì hình bình hành sẽ là hình vuông
Có hai đường chéo bằng nhau, và có hai cạnh kề bằng nhau
Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Có hai cạnh kề vuông góc.
Có hai đường chéo bằng nhau.
II.TỰ LUẬN.
Câu 1.Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử.
Câu 2. Cho biểu thức Q= 
Hãy thu gọn biểu thức trên
Tính giá trị của biểu thức trên tại x =-1
Câu 3. Thực hiện phép tính
 Quy đồng mẫu các phân thức sau đây
 ; 
 Thực hiện phép cộng 
Câu 4. Cho tức giác ABCD và các điểm E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 
Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
Hai đường chéo của tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi,hình chữ nhật, hình vuông
	ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM MỖI ĐÁP ÁN ĐÚNG 0,25Đ 3đ
Câu 1. 
Đa thức 1 kết quả: B Đa thức 4 kết quả D..
Đa thức 2 kết quả C.. Đa thức 5 kết quả E..
Đa thức 3 kết quả F.. Đa thức 6 kết quả A..
CÂU
2
3
4
5
6
7
ĐÁP ÁN
B
B
D
C
D
A
II. TỰ LUẬN
Câu 1.Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử.
a.
b.
Giải
	a.	0,75đ
b. 0,75đ
Câu 2. Cho biểu thức Q= 
 a. Hãy thu gọn biểu thức trên
 b. Tính giá trị của biểu thức trên tại x =-1
	Giải
a.Thu gọn Q= 	1đ
b. Giá trị của biểu thức Q tại x= -1 là:
 	0,5đ
Câu 3. Thực hiện phép tính
a. Quy đồng mẫu các phân thức sau đây
 ; 
 b.Thực hiện phép cộng 
	Giải 
a.quy đồng mẫu các phân thức.
 	1đ
b.Thực hiện phép cộng: 1đ
Câu 4. Cho tức giác ABCD và các điểm E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 
a.Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
b.Hai đường chéo của tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi,hình chữ nhật, hình vuông
GT
Cho tứ giác ABCD và các điểm E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 
KL
a.Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
b.Hai đường chéo của tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi,hình chữ nhật, hình vuông
	CHỨNG MINH
Xét các tam giác và tam giác ta có EF và GH là đương trung bình của hai tam giác trên nên ta có EF=GH= và EF//GH
Tương tự ta cũng có và EH//FG	1đ
	Nên ta có tứ giác EFGH là hình bình hành,
Do tứ giác EFGH là hình bình hành có các cạnh song song với hai đường chéo nên để tứ giác EFGH là hình thoi từ đó suy ra nó là hình thoi nếu hai đường chéo của tứ giác ABCD phải bằng nhau
Do tứ giác EFGH trên đã là hình bình hành nên nó là hình chữ nhật khi có hai cạnh kề vuông góc hay hai đường chéo của tứ giác ban đầu phải vuông góc với nhau
Do tứ giác EFGH trên đã là hình bình hành nên nó là hình vuông nếu nó vừa là hình chữ nhật và hình thoi kết hợp hai kết quả trên ta được :
	+. Hai đường chéo của tứ giác ABCD phải bằng nhau
	+. Hai đường chéo của tứ giác ban đầu phải vuông góc với nhau	1đ
MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
phân tích đa thức thành nhân tử và các bài toán áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu
Số điểm
%
phân tích đa thức thành nhân tử và các bài toán áp dụng 
1,1,2,3,4,5,6
6
1,5đ
15%
Các bài toán phân áp dụng
2,3
2
0,5đ
5%
Phân tích đa thức thành nhân tử
1a,1b
2
1,5đ
15%
10
3,5đ
35%
Phép chia đa thức cho đơn thức, phép chia hai phân thức đại số
Số câu
Số điểm
%
Phép chia hai đa thức, phân thức
4,5
2
0,5đ
5%
Chia hai đa thức, tính giá trị của biểu thức
2a,b
2
1,5đ
15%
4
2đ
20%
Quy đồng mẫu các phân thức, cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số, các biểu thức đại số.
Số câu
Số điểm
%
Quy đồng mẫu các phân thức
3a
1
1đ
10%
Cộng trừ các phân thức đại số
3b
1
1đ
10%
2
2đ
20%
Tứ giác các tứ giác đặc biệt các hình, các tính chất của tứ giác, 
Số câu
Số điểm
%
Dấu hiệu nhận biết tứ giác
6,7
2
0,5đ
5%
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
4a
1
1đ
10%
Dấu hiệu nhận biết các hình
4b
1
1đ
10%
4
2,5đ
25%
Tổng
Số câu
Số điểm
%
6
1,5đ
15%
6
1,5đ
15%
6
5đ
50%
2
2đ
20%
20
10đ
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ki I monn toan lop 8 up lai.doc