Đề thi chất lượng học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Thành

Đề thi chất lượng học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Thành

Câu 8. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:

 A. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B B. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A

 C. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B D.Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A

Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?

 A. Nhiệt năng không phải là một dạng năng lượng.

 B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

 C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

 D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

Câu 10. Một cây thước có nhiệt năng là 10 J. Sau khi cọ xát vào tóc thì nhiệt năng của thước là 15 J.

 Vậy nhiệt lượng của thước là :

 A. 10J B. 5J. C. 15J D. 25J

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chất lượng học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tân Thành 	ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
TÊN :.............................................MÔN THI : VẬT LÝ 8
ĐIỂM
LỚP : ........................ THỜI GIAN : 45 PHÚT ( ĐỀ 1)
TRẮC NGHIỆM :(6đ)
 Hãy chọn phương án đúng.
Câu 1. Một người kéo gàu A 10kg lên cao 6m trong 1 phút. Người thứ hai kéo gàu B 14kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai người.
 A. Công suất của A lớn hơn. 	B. Công suất của B lớn hơn.
 C. Công suất của A và của B bằng nhau. 	D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này.
Câu 2. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế 
 năng?
 A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. 	B. Chỉ khi vật đang đi lên.
 C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. 	D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
 A. Chuyển động không ngừng.
 B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
 C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
 D. Chỉ có thế năng, không có động năng.
Câu 4. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
 A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
 B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
 C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
 D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó
 thoát ra ngoài.
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
 A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước 	B. Sự tạo thành gió
 C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng 	D. Sự hòa tan của muối vào nước
Câu 6. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:
 A. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí 	B. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí
 C. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng 	D. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước
Câu 7. Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?
 A. Đun nước trong ấm 	
 B. Sự tạo thành gió
 C. Sự thông khí trong lò 	
 D.Sự truyền nhiệt ra bên ngoài thành bóng bởi đốt nóng bóng đèn dây tóc
Câu 8. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:
 A. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B B. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A 
 C. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B D.Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A
Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
 A. Nhiệt năng không phải là một dạng năng lượng.
 B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
 C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 10. Một cây thước có nhiệt năng là 10 J. Sau khi cọ xát vào tóc thì nhiệt năng của thước là 15 J. 
 Vậy nhiệt lượng của thước là : 
 A. 10J 	B. 5J. 	C. 15J 	D. 25J
Câu 11. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi sự cân bằng 
 nhiệt xảy ra thì:
 A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
 B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
 C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
 D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
Câu 12. Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm lại rồi dừng 
 hẳn .Năng lượng đã chuyển hóa như thế nào?
 A. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu 
 B. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển 
 hóa thành nhiệt năng 
 C. Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng 
 D. Sự thực hiện công làm tăng động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển 
 hóa thành nhiệt năng 
II. TỰ LUẬN (4đ)
Câu 13.(3Đ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một
học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 0,25
lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
 a. Tính nhiệt lượng nước thu được.
 b. Tính nhiệt dung riêng của chì.
 c. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
Câu 14(1Đ) Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	BÀI LÀM
TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CHỌN
TỰLUẬN
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN 
BIẾT 
HIỂU 
VD1
VD2
TỔNG
Công suất- cơ năng
C2:14
C9:2 
C24 :1
2
 2Đ
Cấu tạo chất, nguyên tử phân tử , các hình thức truyền nhiệt 
C4:4
C14:3, 
C13:5,,
C17:6
C18:7,
C20:8
2
 3Đ
Nhiệt năng
C5:9
C5:13C
C20: 10
C23:12, C28:13A
C31:11,
C32:13B
7
 5Đ
TỔNG
?
 ĐÁP ÁN 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CHỌN
B
A
D
D
B
A
D
A
A
C
A
C
TỰ LUẬN : 
13A(1Đ) Nhiệt lương thu vào của nước là: Q=mc = 0,25x 4200x 1,5= 1575 J
13B (1Đ) Nhiệt dung riêng của đồng là: 
	Theo phương trình cận bằng nhiệt thì Q thu nước = Q tỏa đồng 
Nên: 1575 = mc => C đồng = = = 127 
13 C(1Đ) : Vì thực tế phải chỉ miếng chì truyền nhiệt cho nước mà có môi trường xung quanh 
14.(1Đ)động năng của vật phụ thuộc vào : vận tốc 
Trường THCS Tân Thành 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Điểm
Lớp:............................	Môn : Vật lý 8
Tên:..................................... Thời gian 45 phút 
Đề 2:
I.TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 5giây.Công suất của cần trục sản ra là:
A. 1500W 	B. 750W 	C. 0,6KW 	D. 0,3KW 
Câu 2: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết :
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.	 B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 3. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì :
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 4: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: 
A. Bằng 100cm3 	B. Nhỏ hơn 100cm3 
C. Lớn hơn 100cm3 	D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 5: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết :
A. Phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
B. Phần nhiệt lượng không được chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
C. Nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
D. Tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học và phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh 
 khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Câu 6: Trong những sự chuyển hoá năng lượng sau đây, sự chuyển hoá nào trùng với nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt?
 A. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. 	B. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
 C. Thế năng chuyển hoá thành cơ năng. 	D. Thế năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
Câu 7: Nhiệt năng của một vật tăng khi:
A. Vật truyền nhiệt cho vật khác. 
B.Vật thực hiện công lên vật khác.
C. Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
D. Chuyển động của vật nhanh lên.
Câu 8: Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng 
rựơu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng 
nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan: 
 ( Cho biết C1=2500J/kg.K ; C2=4200J/kg.K C3=1800J/kg.K)
A. rt1 = rt2 = rt3 	B. rt1 > rt2 > rt3
C. rt1 < rt2 < rt3 	D. rt2 < rt1 < rt3
Câu 9: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Câu 10: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng	B. Chỉ ở chất khí
C. Chỉ ở chât lỏng và chất khí	D. Ở các chất lỏng và chât khí và chất rắn
Câu 11: Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg thì 1 tạ củi khô khi cháy hết tỏa ra một nhiệt 
lượng là:
A. 106kJ. 	B. 10.108kJ. 	C. 10.109kJ. 	D. 10.106kJ.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại ?
A. Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên.
B. Búa máy đập vào cọc bê tông làm cọc lún xuống và nóng lên.
C. Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên.
D. Động cơ xe máy đang chạy.
II. TỰ LUẬN : ( 4 điểm )
Câu 13 : 1điểm
 Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên ?
Câu 14 : 1 điểm
 Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn ? Vì sao ?
Câu 15 : 2điểm
 Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 25oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30oC.
 a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra và nhiệt lượng nước thu vào (1điểm)
 b. Tính khối lượng của nước ? ( 1 điểm )
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
BÀI LÀM
TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CHỌN
TỰLUẬN
( Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau )
	MA TRẬN 	
(Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Số câu
Số điểm
Công suất, cơ năng, sự CHBTCN
C1:2, C2:3
C12:12
C24:1
4
 2đ
Cấu tạo chất , các hình thức truyền nhiệt
C4:4, 
C8:10
C15:13, C17:14
C25:7
5
 3,5đ
Nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, SBTCHNL
C6:5,
C23:6, 
C21:9
C28:8, C29:11
C31:15a
C31:15b
7
 4,5đ
 5. ĐÁP ÁN –(1
Câu 13 : 1 điểm 
- Giống: nhiệt năng tăng
- khác: gạo đang nấu: truyền nhiệt ; gạo đang xát: thực hiện công
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 14 : 1 điểm
Ấm nhôm chóng sôi hơn
Ấm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 15: 2 điểm
- Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: 
 Q1= m1.c1.( t1-t) 
 Q1=0,2.380.( 100-30 ) = 5320J 
- Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = Q1 = 5320J 
- Khối lượng nước :
 m2.c2. ( t – t2 ) = Q2 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi ly 8 hoc ky 2 2011.doc