A . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn và viết ra câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Phương trình 5x – 15 = 0 có nghiệm là:
A . x = –3 ; B . x = 3; C . x = 5; D . x = 15.
Câu 2 : Phương trình (x + 3)(x – 4) = 0 có nghiệm là:
A . x = 3; x = – 4; B . x = 4;
C . x = – 3; x = 4; D . x = - 3 .
Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình = 0 là:
A . x 2 , x -2 và x 0; B . x – 2;
C . x 2 và x – 2; D . x 2 và x 0.
Câu 4: tìm bất phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau :
A/ 0x _+ 3 >0 B/ 2x – 13 < 8="">
C/ -3x – 7 < 0="" d/="" 10x2="" +="" 2=""> 0
Phòng GD & ĐT Kế Sách Đề Tham Khảo Trường THCS An Mỹ I Thi Học Kì II Năm Học 2010 – 2011 CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình, giải các dạng phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2 0,5đ 2 0,5đ 2 1 1 2 1đ 7 3đ Giải toán bằng cách lập phương trình. 1 2đ 1 2đ Tính chất đường phân giác của tam giác. Định lý Ta-let và hệ quả của định lí Ta-lét. 1 0,5 1 0,5 3 1đ Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, giải bất phương trình. 1 0,5 1 0,5 3 1đ Tam giác đồng dạng. Hình hộp chữ nhật 1 0,5đ 1 0,5đ 2 2,0đ 4 3đ TỔNG 5 2đ 5 5đ 9 3đ 16 10đ Môn : Toán lớp 8 I/ Ma trận đề kiểm tra II/ Đề A . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn và viết ra câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Phương trình 5x – 15 = 0 có nghiệm là: A . x = –3 ; B . x = 3; C . x = 5; D . x = 15. Câu 2 : Phương trình (x + 3)(x – 4) = 0 có nghiệm là: A . x = 3; x = – 4; B . x = 4; C . x = – 3; x = 4; D . x = - 3 . Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình = 0 là: A . x ¹ 2 , x ¹ -2 và x ¹ 0; B . x ¹ – 2; C . x ¹ 2 và x ¹ – 2; D . x ¹ 2 và x ¹ 0. Câu 4: tìm bất phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : A/ 0x _+ 3 >0 B/ 2x – 13 < 8 C/ -3x – 7 0 Câu 5 : x > 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A . x + 3 0. Câu 6 : Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A . x ³ 5; B . x £ 5; C . x > 5; D . x < 5. Câu 7 : Phương trình = 2 có nghiệm là: A . x = 2; B . x = – 2; C . x = 2; x = – 2; D . x = 0. Câu 8 : Cho biết rABC đồng dạng với rMNP theo tỉ số đồng dạng k = . Biết AB = 3cm, độ dài của MN là: A . 3cm; B . 2cm; C . 6cm; D. 5cm. Câu 9 : Trong hình bên, có MN//BC. Độ dài của x là: A . x = 4 ; B . x = 6 ; C . x = 9 ; D . x = 5. Câu 10 : Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12cm, AD = 16 cm, V= 4800 cm3 Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : A A’ C 10cm 3cm 4cm B’ C’ B A/ 23cm B/ 25cm C/ 20cm D/ 24cm Câu 11 : Xem hình bên, hãy cho biết : Cạnh A’B’ của hình lăng trụ đứng là A/ 5cm B/ 25cm C/ 1cm D/ 12cm Câu 12: xem hình bên, hãy cho biết diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng A/ 220cm2 B/ 120cm2 C/ 60cm2 D/ 70cm2 B/ TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1( 3đ): Giải bất phương trình và phương trình sau a/– 3x + 2 > 5 b) c/ 15 – 8x = 9 – 5x Câu 2 ( 1đ): Tổng của 2 số bằng 120. Số này bằng số kia. Tìm 2 số đó Câu 3 (3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường cao AE. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABE và AB2 = BE . BC b) Tính độ dài BC và AE. c) Phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính độ dài AF. III/ Đáp Án A/ Trắc nghiệm Chọn đúng mỗi câu 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C A C D A C C B B A C B/ TỰ LUẬN Câu 1: a/– 3x + 2 > 5 ó -3x > 5 – 2 ó -3x > 3 0,25 đ ó x < -1 0,25 đ Vậy nghiệm của BPT đã cho là x < -1 0,25đ b) (1) ĐKXĐ : x ‡ 2 và x ‡ 0 0,25đ (1) ó x(x +2) – (x – 2 ) = 2 0,25đ ó x2 + 2x –x + 2 = 2 ó x2 + x = 2 -2 =0 0,25đ ó x(x + 1 ) = 0 0,25đ ó x = 0 ( loại) hoặc x = -1 ( nhận) 0,25đ Vậy tập nghiệmcủa phương trình là S = {-1} 0,25đ c/ 15 – 8x = 9 – 5x ó -8x + 5x = 9 – 15 ó -3x = - 6 0,25đ ó x = 2 0,25đ Vậy tập nghiệmcủa phương trình là S = {2} 0,25đ Câu 2: Gọi x là số thứ nhất , số thứ hai là , x nguyên dương và nhỏ hơn 120 0,25 đ Lập được pt : x + = 120 0,25đ Giải được x = 90 0,25đ Kết luân đúng hai số cần tìm là 90 và 30 0,25 đ Câu 3: -Vẽ hình đúng –Ghi đúng GT-KL (0,25đ) a) (1,25đ) CMABC EBA. Xét ABC và EBA, có: Â = Ê = 1v (0,25 đ ). : chung. (0,25 đ). ABC EBA (g.g) (0,25 đ). * CM AB2 = BE.BC Do ABC EBA (CM câu a) . (0,25 đ). Hay AB2 = BE.BC (0,25 đ ). b) (1đ) Tính BC; AE. Ta có BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Py-ta-go). (0,25 đ ). = 32 + 42 = 25 Vậy BC = 5 (cm) (0,25 đ ). Do ABC EBA (CM câu a) (0,25 đ). Suy ra: (cm) (0,25 đ ). c/ Tính đúng AF=1,5 cm (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: