Đề kiểm tra Văn học 8 tuần 11

Đề kiểm tra Văn học 8 tuần 11

I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Cho đoạn văn ngắn sau: “ .Hôm sau laõ Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố tìm ra vẽ vui vẻ. Nhưng lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít ”

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản ( hay đoạn trích) nào?

a. Tôi đi học. b. Trong lòng mẹ.

c. Lão Hạc. d. Tức nước vỡ bờ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Văn học 8 tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Cho đoạn văn ngắn sau: “.Hôm sau laõ Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố tìm ra vẽ vui vẻ. Nhưng lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản ( hay đoạn trích) nào?
a. Tôi đi học.	b. Trong lòng mẹ.
c. Lão Hạc.	d. Tức nước vỡ bờ.
Câu 2: Trong đoạn trích trên, tác giả đã kết hợp phương thức biểu đạt chính nào?:
a. Miêu tả, biểu cảm.	b. Tự sự, biểu cảm.
c. Tự sự, miêu tả.	d. Nghị luận, biểu cảm.
Câu 3: Người xưng “ tôi” trong đoạn trích là ai?:
a. Tác giả. 	b. Ông giáo.
c. Binh Tư.	d. Lão Hạc.
Câu 4: Dòng nào sau đây thể hiện rõ nội dung đoạn trích?:
a. Lão Hạc kể lại chuyện bán chó.	b. Lòng xót xa thông cảm với lão Hạc.
c. Thể hiện tâm trạng đau khổ và ân hận của lão Hạc.	d. Cả 3 nội dung trên.
Câu 5: Điền từ ở mục d có nghĩa rộng bao hàm nghĩa của các từ ở a,b,c:
a. Miệng.	b. Mắt.
c. Mũi.	d..
Câu 6: Từ nào thay thế được từ: đi đời trong câu: Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Bỏ mạng.	b. Hi sinh.
c. Chết.	d. Hết đời.
Câu 7: Tác giả đoạn trích trên là ai?
Nguyên Hồng. 	b. Thanh Tịnh
 Nam Cao.	d. Ngô Tất Tố.
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh:
Vui vẻ. 	b. Hu hu
Ầng ậc.	d. Móm mém.
Câu 9: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình:
Xót xa.	b. Ái ngại.
c. Móm mém. 	d. Vui vẻ.
Câu 10. Trong đoạn văn trên có mấy tình thái từ?
Một.	b. Hai.
c. Ba.	d. Bốn.
 II. Tự luận:
* Đề: Em hãy tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” của An-đec-xen bằng lời văn của em?
* Đáp án:
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c
c
b
d
Mặt
d
c
b
c
b
II. Tự luận: Gợi ý: Khi kể cần phải bám sát và đoạn trích, chú ý các sự việc quan trọng, năm sự việc diễn ra khi cô bé quẹt diêm. Khuyến khích bày tỏ thái độ của mình với mọi người, xã hội: đảm bảo bố cục 3 phần,
- Hình thức: 2 điểm
- Nội dung: 5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra van hoc tuan 11 hay va sat chuong trinh.doc