Đề:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Khoanh tròn () vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ().
Câu 1: Văn bản “Hịch tướng sĩ” là của tác giả nào?
a. Nguyễn Trãi b. Nguyễn Thiếp
c. Trần Quốc Tuấn d. Lý Công Uẩn
Câu 2: Ý nào sau đây nói đúng nhất tâm tư của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Niềm khát khao tự do mãnh liệt b. Lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc
c. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 3: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì?:
a. Yên dân.
b. Trừ bạo.
c. Yên dân và trừ bạo.
d. Yên dân hoặc trừ bạo.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 TUẦN 29 Mức độ Lĩnh vực, nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ hiện đại Quê hương C4,8 C2 8 3 Nhớ rừng C2 Khi con tu hú C6 Ngắm trăng C1 Tức cảnh Pác Bó C5 Văn bản nghị luận cổ Nước Đại Việt ta C3 Bàn luận về phép học C7 Hịch tướng sĩ C1 C Đáp án: I. Trắc nghiệm: 2điểm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c d c a d d d a II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2đ) Yêu cầu chép đúng bài thơ, không sai chính tả (1đ), nêu được Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm, cực khổ.(1đ) Câu 2: (3đ) Yêu cầu học sinh tìm được các câu có sử dung phép so sánh và phân tích được các ý cơ bản sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Ø So sánh làm nổi bật khí thế mạnh mẽ, hăng hái của con thuyền lúc ra khơi... “Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Ø So sánh làm nổi bật hình ảnh cánh buồm giống như biểu tượng thiêng liêng của dân làng chài, cánh buồm hiện lên vừa có hình vừa có hồn...(tìm được 2 câu 1đ, phân tích mỗi câu 1đ) Câu 3: (3đ) Yêu cầu học sinh nêu được: Trong văn bản “Bàn luận về phép học” tác giả đã nêu các phép học: Học tiểu học để bồi lấy gốc Học từ thấp đến cao Học rộng rồi tóm cho gọn Theo điều học mà làm. (1đ) Từ thực tế, em thấy phương pháp học đi đôi với hành (theo điều học mà làm) là tốt nhất. Vì học lí thuyết kết hợp với thực hành giúp cho người học nắm vững kiến thức. Hơn nữa, học là để làm nếu chỉ học lý thuyết mà không thực hành thì đó là học vẹt, lý thuyết suông, không nắm được nội dung bài học, không có kiến thức để áp dụng vào cuộc sống, học như vậy không mang lại hiệu quả gì, ... (2đ) Tuỳ ý giải thích của học sinh nếu thấy hợp lý thì cho điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 8 ( Phần Văn) Lớp:.Mã số: Thời gian: 45 phút Lời nhận xét của giáo viên Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký GK Đề: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Khoanh tròn () vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (). Câu 1: Văn bản “Hịch tướng sĩ” là của tác giả nào? a. Nguyễn Trãi b. Nguyễn Thiếp c. Trần Quốc Tuấn d. Lý Công Uẩn Câu 2: Ý nào sau đây nói đúng nhất tâm tư của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? a. Niềm khát khao tự do mãnh liệt b. Lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc c. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. d. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 3: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì?: Yên dân. Trừ bạo. Yên dân và trừ bạo. Yên dân hoặc trừ bạo. Câu 4: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Tế Hanh? Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ. Miêu tả cảnh sinh họat, lao động của người dân làng chài trên bãi. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. d. Cả a,b,c đều đúng. Câu 5: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là giọng điệu nào sau đây? a. Thiết tha trìu mến. b. Nghiêm trang, chững chạc c. Buồn thương, phiền muộn d. Vui đùa, hóm hỉnh. Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất nội dung của bài thơ “Khi con tu hú”? a. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống b. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày c. Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha, giọng mềm mại uyển chuyển. d. Câu a và b đúng Câu 7: Ở văn bản “Bàn luận về phép học” Nguyễn Thiếp cho rằng mục đích chân chính của việc học là gì? a. Học để làm người có đạo đức, có tri thức b. Học để cầu danh lợi cho bản thân c. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. d. Câu a và c đúng Câu 8: “ Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên là hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động làng chài” là nội dung của bài thơ nào? a. Quê hương b. Tức cảnh Pác Bó c. Khi con tu hú d. Ông đồ II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: Chép theo trí nhớ phần dịch thơ bài “Ngắm trăng" của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ đó? (2 điểm) Câu 2: Tìm những câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Quê hương”của tác giả Tế Hanh và phân tích giá trị nghệ thuật của nó? (3 điểm) Câu 3: Trong văn bản “ Bàn về phép học” tác giả đã nêu lên những phép học(phương pháp) nào? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao? (3 điểm) Bài làm: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 TUẦN 29 Mức độ Lĩnh vực, nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ hiện đại Quê hương C1 C5 C3 8 3 Nhớ rừng C3 Khi con tu hú C7 Ông đồ Ngắm trăng C1 Tức cảnh Pác Bó C2,6 Văn bản nghị luận cổ Nước Đại Việt ta C4 Bàn về phép học C8 C2 Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: 1b, 2c, 3d, 4a Câu 2: 1c, 2d, 3a, 4b Câu hỏi 3 4 5 6 7 8 Đáp án d c a d c d II. Tự luận: Câu 1: Yêu cầu chép đúng bài thơ, không sai chính tả (1đ), nêu được Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đên say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm, cực khổ.(1đ) Câu 2: Yêu cầu hs nêu được các ý sau: - Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng vì vậy phải học tuần tự từ thấp đên cao “học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tuần tự tiến lên” - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu, học phải biết kết hợp với hành - Học không phải để biết mà còn để làm “theo điều học mà làm” Tác dụng: Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Ý nghĩa: Đạo học thành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Phương pháp học tập tốt nhất là học đi đôi với hành vì học lí thuyết kết hợp với thực hành giúp cho người học nắm vững kiến thức (trả lời được 1 ý của câu hỏi là 1đ) Câu 3: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng máy chèo mạnh mẽ vượt trường giang Ø So sánh làm nỗi bật khí thế mạnh mẽ, hăng hái của con thuyền lúc ra khơi... Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Ø So sánh làm nỗi bật hình ảnh cánh buồm giống như biểu tượng thiêng liêng của dân làng chài, cánh buồm hiện lên vừa có hình vừa có hồn...(tìm được 2 câu trên 1đ, phân tích mỗi câu 1đ)
Tài liệu đính kèm: