Đế kiểm tra Truyện kí 8

Đế kiểm tra Truyện kí 8

I. Trắc nghiệm:( 3 điểm)

Câu 1: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?

 A. Bút kí. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D.Tiểu thuyết.

Câu 2 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ?

 A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé hồng.

 B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng.

 C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.

 D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.

Câu 3 : Tác phẩm Tôi đi học được viết theo thể loại nào ?

 A. Truyện dài. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.

Câu 4 : Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc ?

 A. Phẩm chất cao quý của người nông dân. B. Số phận đau thương của người nông dân.

 C. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người. D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 5 : Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?

 A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.

 B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.

 C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.

 D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đế kiểm tra Truyện kí 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đấ̀ CHẲN 
 Đấ́ KIấ̉M TRA TRUYậ́N KÍ 8
 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm:( 3 điờ̉m) 
Câu 1: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?
 A. Bút kí. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D.Tiểu thuyết.
Câu 2 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ?
 A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé hồng.
 B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng.
 C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.
 D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 3 : Tác phẩm Tụi đi học được viết theo thể loại nào ?
 A. Truyện dài. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.
Câu 4 : ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc ?
 A. Phẩm chất cao quý của người nông dân. B. Số phận đau thương của người nông dân.
 C. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người. D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Câu 5 : Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?
 A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
 B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
 C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
 D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 6 : Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm ?
 A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu. B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.
 C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì. D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Câu 7 : Nhận định nào đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm ?
 A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.
 B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.
 C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
 D. Cả ba nội dung trên đều đúng.
Câu 8 : Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”,Tác giả chủ yờ́u miờu tả các nhõn vọ̃t bằng cách nào?
 A. Giới thiợ̀u vờ̀ nhõn vọ̃t và các phõ̉m chṍt,tính cách của nhõn vọ̃t.
 B. Đờ̉ cho nhõn vọ̃t tự bụ̣c lụ̣ qua hành vi,giọng nói,điợ̀u bụ̣.
 C. Đờ̉ cho nhõn vọ̃t này nói vờ̀ nhõn vọ̃t kia.
 D. Cả A,B,C đờ̀u sai.
Câu 9 : Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ-men ?
 B. Là một người rất cao thượng, biết quên mình vì người khác. C. Là một người sống lặng lẽ, âm thầm.
 A. Là một người thương yêu và lo lắng cho số phận của Giôn-xi. D. Cả ba nội dung trên đều đúng.
Cõu 10: Văn bản “Hai cõy Phong” được trích từ tác phõ̉m nào?
 A. Người thõ̀y đõ̀u tiờn B. Những ngày thơ ṍu C. Lòng yờu nước D. Đi bụ̣ ngao du
Cõu 11: Xéc-văn-téc là nhà văn của nước nào?
 A. Mỹ B. Tõy Ban Nha C. Đan mạch D. Nga
Cõu 12: Hình ảnh” Mụ̣t con chim liợ̀ng đờ́n đứng trờn bờ cửa sụ̉,hót mṍy tiờ́ng rụt rè rụ̀i vụ cánh bay cao “
 có ý nghĩa gì?
 A. So sánh ngõ̀m,có ý tượng trưng B. Tả thực 
 C. Tả thực và so sánh ngõ̀m D. Vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng
 II. Tự luận (7 điểm). 
 Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn trích Lão Hạc . (2 điểm)
Cõu 2: Vì sao nói Chiờ́c lá cuụ́i cùng là mụ̣t kiợ̀t tác của cụ Bơ-men? (2 điểm)
Cõu 3: Viờ́t mụ̣t đoạn văn ngắn nói lờn tõm trạng của bé Hụ̀ng khi được gặp mẹ. (3 điểm)
 Đấ̀ LẺ 
 Đấ́ KIấ̉M TRA TRUYậ́N KÍ 8 
 Thời gian 45 phút 
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
1.Ai là tác giả của văn bản Tôi đi học?
 A.Thanh Tịnh	 B. Nguyên Hồng C.Nam Cao	 D. Ngô Tất Tố
2.Hình ảnh “Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao” có ý
 nghĩa gì?
 A.So sánh ngầm, có ý nghĩa tượng trưng B.Tả thực
 C.Vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng D.Tả thực và so sánh ngầm
3.Nhân vật trung tâm trong văn bản Trong lòng mẹ là ai?
 A. Bà cô	 B. Bé Hồng C. Mẹ của Hồng	 D. Bé Hồng và bà cô
4.Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ?
 A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng
 B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
 C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ
 D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
 5. Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”,Tác giả chủ yờ́u miờu tả các nhõn vọ̃t bằng cách nào?
 A. Giới thiợ̀u vờ̀ nhõn vọ̃t và các phõ̉m chṍt,tính cách của nhõn vọ̃t.
 B. Đờ̉ cho nhõn vọ̃t tự bụ̣c lụ̣ qua hành vi,giọng nói,điợ̀u bụ̣.
 C. Đờ̉ cho nhõn vọ̃t này nói vờ̀ nhõn vọ̃t kia.
 D. Cả A,B,C đờ̀u sai.
 6. Truyện ngắn Lão hạc được kể theo ngôi kể nào?
 A.Ngôi kể thứ nhất, số ít B.Ngôi kể thứ nhất, số nhiều C.Ngôi kể thứ ba D. Cả A,B,C đờ̀u đúng
7.Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là người như thế nào?
 A. Là một người có số phận đau thương, nhưng có phẩm chất cao quý 
 B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc
 C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng
 D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ
8. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong phần 1 của văn bản Cô bé bán diêm là gì?
 A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật B. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh tương phản, đối lập
 C. Nghệ thuật gợi ra các liên tưởng, tưởng tượng D. Nghệ thuật kết hợp giữa tự sự và trữ tình
9. Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, tác giả
 thể hiện quan điểm gì về con người chân chính?
 A .Con người chân chính phải như Đôn Ki-hô-tê, sống có lí tưởng
 B. Con người chân chính phải như Xan-chô Pan-xa, sống một cách thực tế
 C. Con người chân chính phải có lí tưởng như Đôn Ki-hô-tê, nhưng đầu óc phải tỉnh táo, hành động
 thiết thực như Xan-chô Pan-xa. D. Cả A,B.,C đờ̀u đúng
10. Văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Hen – ri được viết theo thể loại nào?
 A.Tiểu thuyết	 B.Truyện ngắn	C. Bút kí D. Hồi kí
11. Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?
 A.Người thầy đầu tiên	 B.Những ngày thơ ấu	 C. Lòng yêu nước D. Đi bộ ngao du
12. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm ?
 A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu. B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.
 C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì. D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.
II.Tự luận: ( 7 điờ̉m)
1. Hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ. (2 điểm) 2. Cuụ̣c đời và tính cách của người nụng dõn trong xã hụ̣i cũ qua bài Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. (2 điểm) 3. Viờ́t mụ̣t đoạn văn ngắn phát biờ̉u suy nghĩ của em vờ̀ nhõn vọ̃t Cụ bé bán diờm trong đoạn trích cùng tờn. 
 (3 điờ̉m) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT van 8Tiet 41.doc