Đề kiểm tra tiết 27 môn Vật lí 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trần Phú

Đề kiểm tra tiết 27 môn Vật lí 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trần Phú

Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn phương án trả lời mà em chọn:

Câu 1: Người ta đã sử dụng ròng rọc trong công việc nào dưới đây?

A. Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà.

B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.

C. Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên.

D. Đạp xe ngoằn ngoèo từ mép đường bên này sang mép đường bên kia khi lên dốc.

Câu 2: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, nitơ, hiđrô sau đây, câu nào đúng?

A. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất

B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 3: Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được.

B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

D. Vì chiều dài của thanh ray không đổi.

Câu 4: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là:

A. 360C B. 370C C. 380 C D. 390C

Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiết 27 môn Vật lí 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ 	 KIỂM TRA TIẾT 27-NĂM HỌC 2011-2012
 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ	 MÔN: VẬT LÍ 6 (CHUẨN)
 	Thời gian làm bài: 45 phút
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (Sau khi học xong bài 22: Nhiệt kế - nhiệt giai).
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1.Chương I: Cơ học
2
1
0,7
1,3
8,75
16,25
2.Chương II: Nhiệt học
6
5
3,5
2,5
43,75
31,25
Tổng
8
6
4,2
3,8
52,5
47,5
C.TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
T.số
TN
TL
số
Cấp độ 1,2
1.Chương I: Cơ học
8,75
0,81
1
0,5
2.ChươngII: Nhiệt học
43,75
4,34
3
1
3,5
Cấp độ 3,4
1.ChươngI: Cơ học
16,25
1,61
1
2
2.ChươngII: Nhiệt học
31,25 
3,13
2
1
 4
Tổng 
100
9
6 (3đ)
3 (7đ)
10
D.MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
ChươngI: Cơ học 
6. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
12. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
2.
Chương
II: Nhiệt học
1. Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
4. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
5. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
 7. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
8. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.
9. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.
10. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
11. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
13. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
14. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
15. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình
16. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
Số câu hỏi
2
C3.2
C5.4
2
C7.3
C11.5
2
C6.7
C8.8
2
C12.1
C14.6
1
C16.9
9
Số điểm
1
1
4
1
3
10
TS câu hỏi
2
4
3
9
TS điểm
1
5
4
10
NỘI DUNG ĐỀ:
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn phương án trả lời mà em chọn:
Câu 1: Người ta đã sử dụng ròng rọc trong công việc nào dưới đây?
Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà.
Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên.
Đạp xe ngoằn ngoèo từ mép đường bên này sang mép đường bên kia khi lên dốc. 
Câu 2: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, nitơ, hiđrô sau đây, câu nào đúng?
Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.	C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất
Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất.	D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn 2 thanh ray được.	 
Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. 	 
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. 
Vì chiều dài của thanh ray không đổi.
Câu 4: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là:
A. 360C	B. 370C	C. 380 C	D. 390C
Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng: 
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. 	C. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6: Hình 1
Quan sát nhiệt kế hình 1, hãy chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau:
	A. Giới hạn đo của nhiệt kế là 500C
	B. Giới hạn đo của nhiệt kế là 1200F
	C. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 20C
	D. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10F
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 7: (2đ) Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật lên thì có lợi gì so với khi kéo trực tiếp?
Câu 8: (2đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 9: (3đ) Người ta đun nóng một vật rắn lên tới 600C 	
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
0
60
1
63
2
3
4
5
và ghi lại nhiệt độ của nó ở bảng sau: Cứ sau 1 phút thì nhiệt độ của vật lại tăng thêm 30C:
Hãy ghi những nhiệt độ còn thiếu vào bảng để hoàn thành bảng theo dõi.
Dựa vào bảng trên, hãy vẽ đường biểu diễn về sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ): Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
B
A
D
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 7: (2đ) Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật lên thì có lợi là:
– Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 8: (2đ)
-Vì khi đun nước, thì nước sẽ nóng lên và nở ra, làm cho thể tích nước trong ấm sẽ tăng lên. Nếu đổ nước thật đầy ấm thì nước sẽ tràn ra ngoài.
2,0 điểm
Câu 9: (3đ) 
1đ – Hoàn thành những nhiệt độ còn thiếu ở trong bảng:
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
0
60
1
63
2
66
3
69
4
72
5
75
2đ – Vẽ đúng hai trục: nhiệt độ và thời gian: 0,25đ
Xác định đúng 6 điểm của đường biểu diễn: 1,5đ
Nối 6 điểm được đường biểu diễn: 0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • doc1112 tiet27 VL6.doc