Đề kiểm tra: Tiếng Việt lớp 8 (trắc nghiệm + tự luận)

Đề kiểm tra: Tiếng Việt lớp 8 (trắc nghiệm + tự luận)

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Hãy đánh dấu (X) trước mỗi câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.

Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây?

a. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.

b. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện.

c. Cây cối: Cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.

d. Nghệ thuật: âm ngạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.

Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

a. Xôn xao. b. Rũ rượi. c. Xộc xệch. d. Xồng xộc.

Câu 3: Trong bài thơ sau “ cá tràu” là loại từ ngữ nào?

“ Canh cá tràu mẹ thường hay nấu

Khế trong vườn thêm một tí rau thơm

Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ

Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt chan cơm”

a. Từ địa phương. b. Biệt ngữ xã hội. c. Từ toàn dân. d. Cả a, b, c đúng.

Câu 4: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong khổ thơ sau nói về điếu gì?

“ Rãi rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Ao bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”

a. Sự vất vả. b. Cái chết. c. Sự nguy hiểm. d. Sự xa xôi.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra: Tiếng Việt lớp 8 (trắc nghiệm + tự luận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: ..
Lớp: ..
	 Kiểm tra: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê của thầy, cô.
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy đánh dấu (X) trước mỗi câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây?
Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.
Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện.
Cây cối: Cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.
d. Nghệ thuật: âm ngạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.
Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
a. Xôn xao.	b. Rũ rượi.	c. Xộc xệch.	d. Xồng xộc.
Câu 3: Trong bài thơ sau “ cá tràu” là loại từ ngữ nào?
“ Canh cá tràu mẹ thường hay nấu
Khế trong vườn thêm một tí rau thơm
Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ
Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt chan cơm”
a. Từ địa phương.	b. Biệt ngữ xã hội.	c. Từ toàn dân.	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 4: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong khổ thơ sau nói về điếu gì?
“ Rãi rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Ao bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
a. Sự vất vả.	b. Cái chết.	c. Sự nguy hiểm.	d. Sự xa xôi.
Câu 5: Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?
“ Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
Đánh dấu phần giải thích.
Đánh dấu lời đối thoại.
Đánh dấu phần thuyết minh.
Câu 6: Các quan hệ từ: mà, còn, chứ, dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?
a. Bổ sung.	b. Nối tiếp.	c. Lựa chọn.	d. Tương phản.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Điền dấu thích hợp vào đoạn văn và sửa lại cho đúng: (2điểm)
Từ xưa ( ) trong cuộc sống lao động và sản xuất ( ) nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau ( ) giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khổ ( ) vì vậy có câu tục ngữ ( ) ( ) lá lành đùm lá rách ( ) ( ).
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ trong hai câu sau và nêu tác dụng. ( 2 điểm).
a. Bàn tay ta làm nên tất cả 
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Bác Dương thôi đã thôi rồi
 Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 -6 câu) chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng 2 câu ghép. Xác định cấu trúc ngữ pháp của hai câu đó và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế? (3 điểm)	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra tieng viet(1).doc