I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì?
A. Là vị trí của những tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
B. Là quan hệ thân sơ của những người tham gia hội thoại.
C. Là quan hệ ngang hàng của những người tham gia hội thoại.
D. Là cách thức xưng hô của những người tham gia hội thoại.
2. Khi hội thoại với người có vai xã hội là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Ngưỡng mộ B. Khách sáo C. Kính trọng D. Thân mật
3. Câu nào là câu phủ định?
A. Tôi giật sững người.
B. Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
C. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
D. Xin ông trông lại.
PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao TN TL TN TL N TL TN TL Hội thoại Câu 1 0,25 Hội thoại Câu 2 0,25 Câu phủ định Câu 3 0,25 Lựa chọn trật tự từ trong câu Câu 4 0,25 Câu cảm thán Câu 5 1 Hành động nói Câu 6 1 Câu cầu khiến Câu 1 2 Câu1 0,5 Câu nghi vấn Câu2 5 Tổng điểm 1,5 1,5 2 0,5 5 Tỉ lệ 15% 35% 55% PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1. Vai xã hội trong hội thoại là gì? A. Là vị trí của những tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại B. Là quan hệ thân sơ của những người tham gia hội thoại. C. Là quan hệ ngang hàng của những người tham gia hội thoại. D. Là cách thức xưng hô của những người tham gia hội thoại. 2. Khi hội thoại với người có vai xã hội là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào? A. Ngưỡng mộ B. Khách sáo C. Kính trọng D. Thân mật 3. Câu nào là câu phủ định? A. Tôi giật sững người. B. Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? C. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. D. Xin ông trông lại. 4. Câu nào trật tự từ thể hiện thứ tự thời gian? A. Lom khom dưới núi tiều vài chú B. Núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác C. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập. D. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống đã đánh số thứ tự (hàng ngày, cảm thán, văn chương, bộc lộ) Câu cảm thán là câu có những từ ngữ ......... (1)...như: ôi, than ôi, hỡi ơi, biết chừng nào, ......dùng để ......(2)... trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói....(3).. hay ngôn ngữ...(4)... 6. Nối câu ở cột A với hành động nói ở cột Báao cho đúng. A B 1. - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. (Nam Cao) a. Hỏi 2. - Thế nó cho bắt à? (Nam Cao) b. Bộc lộ cảm xúc 3. - Trời ơi! khốn nạn thân con thế này! (Ngô Tất Tố) c. Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...) 4. Anh xin hứa. (Khánh Hoài) d. Cầu khiến e. Hứa hẹn II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến? a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! (Tô Hoài, "Dế mèn phiêu lưu kí") b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: - Các em đừng khóc. trưa nay các em vẫn được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, "Tôi đi học") Câu 2 (5 điểm): Viết một đoạn đối thoại ngắn (nội dung tùy chọn) có sử dụng câu cầu khiến, câu nghi vấn. (gạch chân dưới những từ ngữ đó) ..Hết. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút Câu Đáp án Điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A B B C 5 1. cảm thán 2. bộc lộ 3. hằng ngày 4. văn chương 6 1. c 2. a 3. b 4. e II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): 1 * Có những câu cầu khiến sau: a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) Các em đừng khóc. 1 1 2 - Viết được đoạn đối thoại đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung. - Có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn (gạch chân dưới từ ngữ đó) 5
Tài liệu đính kèm: