Chương trình tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh

Chương trình tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh

Tiết 1-2

Lý thuyết văn tự sự

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.

-Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.

-Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn.

II.Chuẩn bị:

-GV:nc tài liệu,soạn giáo án

-Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự.

III.Tiến trình giờ học:

A.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:

B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.

C.Bài ôn:

 

doc 53 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/08/2012 Ngày dạy : 83 84
Tiết 1-2
Lý thuyết văn tự sự
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.
-Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.
-Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn.
II.Chuẩn bị:
-GV:nc tài liệu,soạn giáo án
-Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự.
III.Tiến trình giờ học:
A.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:
B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.
C.Bài ôn:
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung dạy học
?Thế nào là văn bản tự sự?
?Cho ví dụ để minh hoạ cho một văn bản tự sự?
?Mục đích của việc viết văn bản tự sự là gì?
?Nêu bố cục của một văn bản tự sự và vai trò của từng phần?
?Kể tên các yếu tố cơ bản của một văn bản tự sự?
?Nêu các ngôI kể trong văn tự sự và tác dụng của việc sử dụng từng ngôI kể?
?Thế nào là lời kể,lời thoại trong văn tự sự?
?Lời thoại gốm có các dạng nào?Nêu tác dụng?
GV cho VD và yêu cầu HS xác định lời đối thoại và lời độc thoại?
 ?Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự?Kể tên?
?Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
Với mỗi dạng miêu tả,GV đọc cho HS nghe các VD trong sách nâng cao ngữ văn 8.
?Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự?
GV lấy ví dụ với mỗi dạng để minh hoạ.
?Nếu các dạng đề văn tự sự?
GV cho Hs làm bài tập vận dụng để kiểm tra kiến thức.
1.Khái niệm văn tự sự:
 Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:Có 7 sự việc chính,sự vịêc này nối tiếp sự việc kia:
 (1)-Vua Hùng kén rể
 (2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn
 (3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
 (4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
 (5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương,tức giận dâng nước đánh ST.
 (6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua.
 (7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần nào cũng bị thua trận.
2.Mục đích:
 Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
VD:Truyện Sơn tinh-Thuỷ Tinh là để giải thích các hiện tượng thiên nhiên lũ lụt hàng năm,đồng thời phản ánh ý thức bảo vệ và xây dựng đất nưpức cảu cha ông ta thời đại các vua Hùng.
3.Bố cục của một văn bản tự sự:
Gồm 3 phần:
 -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyệnCũng có lúc người at bắt đầu từ một sự cố nào đó,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu.
 -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
 -KB:Câu chuyện kể đI vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể.
4.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự:
 -Cốt truyện,các tình huống truyện.
 -Nhân vật.
 -Các tình tiết của truyện.
5.Ngôi kể,lời kể và lời thoại trong văn tự sự:
 -Gồm ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba:
 +Kể theo ngôi thứ nhất
 +Kể theo ngôi thứ ba.
 +Kết hợp kể theo ngôi thứ nhất và ngôI thứ ba.
(Vd;Truyện ngắn Lão Hạc or Chiến lược ngà,Cố hương)
 -Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kểcần phảI phù hợp với nội dung của truyện.
 -Lời thoại:
 +Đối thoại.
 +Độc thoại.
 Đối thoại và độc thoại nhằm thể hịên tâm tư,tình cảm,tính cách của nhân vật,thgáI độ,tình cảm của tác giả
 Đối thoại góp phần làm cho lời kể,cách kể thêm sống động,diễn biến câu chuyện được tô đậm và cụ thể.
 Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật.
*Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch ngang đặt đầu lời thoại,hoặc dùng dấu hai chấm,ngoặc kép cho lời thoại.
Ví dụ:
“Chị Dậu thất vọng:
 -Thế thì con chỉ được có hai đồng đem về
Ông Nghị lại nhiêu nữa?Hai chục nữa nhé!thôi cho thế cũng đắt lắm rồi.Bán thì đI làm văn tự.Không bán thì về.Về thẳng!
 “Về thì đâm đầu vào đâu”.Để chồng bị trói đến bao giờ nữa?...Thôi,trời đã bắt tội,cũng đành nhắm mắt làm liều”.Bên tai chị Dậu văng vẳng có tiếng như vậy.Nước mắt ứa ra,chị lại đứng dậy với bộ mặt não nùng:
 -Vâng con xin bán hầu hai cụ.Nhờ các cụ bảo cho ông giáo làm giấy giúp con!
6.Thứ tự kể trong văn tự sự:
 -Kể theo trình tự thời gian,không gian
 -Kể theo mạch cảm xúc của nhân vật.
7.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
a.Miêu tả trong văn tự sự:
 -Miêu tả thường hiện diện trong nhiều loại văn và tự sự cũng vậy.Nhờ miêu tả mà ta có thể táI hiện cảnh vật và con người một cách cụ thể trong không gian và thời gian.
 -Miêu tả không chỉ làm nổi nật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật,làm cho câu chuyện trở nên dậm đà,hấp dẫn,lí thú.
 +Miêu tả cảnh vật-không gian và thời gian nghệ thuật.
 +Miêu tả nhân vật và ngoại hình nhân vật trong truyện.
 +Miêu tả hành động nhân vật- sự vịêc
 +Miêu tả tâm trạng nhân vật.
VD:Sách nâng cao trang 228
b.Biểu cảm trong văn tự sự:
 -Những yếu tố biểu cảm(vui,buồn,giận,hờn.lo âu.mong ước,hi vọng,nhớ thương)luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật,sự việc đang diễn ra,đang được nói đến.
 -Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thường được biểu hiện qua ba dạng thức sau đây:
 +Tự thân cảnh vật ,sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang văn do người đọc cảm nhận được.
 +Cảm xúc được bày tỏ,được biểu hiện qua các nhân vật,nhất là qua ngôI kể thứ nhất.
 +Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực tiếp.đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp trong một số truyện.
VD:Sách nâng cao trang 230-231.
8.Đề bài văn tự sự:Gồm các dạng sau:
 -Kể chuyện đời sống,người thực,việc thực
 -Kể chuyện về sinh hoạt đời thường
 -Kể chuyện tưởng tượng
 -Kể chuyện đã biết theo một kết cục mới
 -Kể lại một chuyện cũ theo ngôi kể mới.
***Bài tập vận dụng:
?Tìm trong văn bản “Trong lòng mẹ”-NH các sự việc và cho biết các sự việc ấy được bố trí theo trình tự nào?
 -Bà cô gọi Hồng đến để nói xấu mẹ Hồng với mục đích chia cắt tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng.
 -Bé Hồng vô cùng đau đớn khi thấy mẹ bị coi thường,sỉ nhục nhưng bé rất yêu mẹ và luôn tin tưởng ở mẹ.
 -Ngày giỗ đầu của cha bé Hồng,mẹ Hồng đã về và Hồng vô cùng hạnh phúc ,sung sướng khi được gặp mẹ.
D.Củng cố:
-GV khắc sâu kiến thức bài học.
E.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học thuộc tòan bộ phần lí thuyết.
-Đọc các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp tám để củng cố các kiến thức lý thuyết đã học.
Ngày soạn:26/08/2012 Ngày dạy : 83 84
Tiết 3
Thực hành kể chyện
I.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố các kiến thức về văn kể chyện với phương thức biểu đạt chính là tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm,đặc biệt là việc thể hiện cảm xúc của tác giả,người viết.
II.Chuẩn bị:
-Gv nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án.
-Học sinh học bài cũ,đọc trước bài mới.
III.Tiến trình giờ học:
A.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là văn bản tự sự?Nêu bố cục của văn bản tự sự?
TL: Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Gồm 3 phần:
 -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyệnCũng có lúc người at bắt đầu từ một sự cố nào đó,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu.
 -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
 -KB:Câu chuyện kể đI vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung dạy và học
GV:Cho đề bài,hướng dẫn học sinh làm các bước và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
?Xác định thể loại của văn bản?
?Nội dung chính cần biểu đạt của văn bản?
?Phạm vi?
?Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt?
?Hãy nêu những ý chính trong bài?
?Viết thử phần mở bài?
?Nêu rõ thời gian ,không gian?
?Nêu các sự việc được kể?
?Có thể kể lại công việc cụ thể của mỗi người?
?Kể lại câu chuyện của em?
?Cảm xúc về việc làm của bà ,của mẹ,nêu trách nhiệm của bản thân em?
?Nội dung của phần kết bài là gì?
Đề bài :Kể về buổi tối thứ bảy ở gia đình em?
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Văn tự sự.
-Nội dung:Sự đầm ấm của gia đình trong buổi tối thứ bẩy.
-Phạm vi:Dựa vào sự việc cụ thể trong gia đình.
-Ngôi kể số I:Xưng tôi hoặc em.
-Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
*Tìm ý:
-Nêu lí do
-Giới thiệu không gian,thời gian
-Nêu diễn biến của buổi tối thứ bẩy.
*Dàn ý và lập dàn ý:
-Mở bài:
+Nêu lí do(tạo tình huống)
+Dẫn dắt.
VD:Cả tuần bố mẹ tôi đi công tác.Tôi và em đi học,còn ông bà ở nhà.Vì vậy chỉ đến tối thứ bẩy gia đình tôi mới được sum họp quây quần.Và tôi xin kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đó.
-Thân bài:
-Thời gian,không gian buổi tối thứ bẩy.
VD:Vào giữa bầu trời mùa đông bầu trời tối đen như mực,gió rít từng hồi lạnh lẽo giá buốt.Thế nhưng trong nhà,với ánh sáng ngọn đèn,cả căn phòng nhà tôi sáng rực lên thật ấm cúng.
-Sự việc trong buổi sum họp :
+Trước khi ăn cơm cả gia đình tôi mỗi người mỗi việc.Mẹ nấu cơm,tôi quét nhà.chẳng mấy chốc nhà cửa đã gọn gàng,cơm nước đã xong.
+Trong bữa ăn,cả gia đình quây quần bên mâm cơm.Mâm cơm có rát nhyiều món ngon:Cá rán,thịt kho tàu.Cả nhà vừa ăn vừa nói chuyện vui vẻ và tám tắc khen các món ăn ngon(Có thể ghi lại một vài lời kkhen của ông bà,bố mẹ,xen lẫn cảm xúc của em hoặc em em khi góp phần tạo nên bữa ăn ngon đó)Cảm xúc của em trong bữa ăn:Vui vẻ ,hạnh phúc và ấm cúng
-Sau khi ăn cơm xong,mỗi người mỗi việc:Tôi rửa bát,em dọn bàn ăn.,ông xem thời sự,bố đọc báo,mẹ ngồi đan áo
+Bố ngồi trên chiếc ghế dài trong phòng khách đọc báo,vừa đọc báo vừa nhâm nhi chén trà nóng.Khi có mục nào hay,bố đọc cho mọi người cùng nghe,có lúc gặp những câu chuyện vui cả nhà đầu cười đến chảy cả nước mắt
+Ông tôi ngồi xem vô tuyên,đến phần thời sự giới thiêu cảnh đồng bào miền trung bị lũ lụt,hay cảnh sập cầu ở Cần Thơ,vụ lật đò ở sông Gianhông thở dài và xúc động,tôi thấy mắt ông rưng rưng
+Vì là tối thứ bẩy nên chị em tôi không phải học bài và được phép ngồi cạnh bà và được nghe bà kể chuyện.Những câu chuyện bà kể thật thú vị,hai chị em tôi ngồi lắng nghe chăm chú như nuốt lấy từng lời.
+Trên giừơng mẹ tôi ngồi đan áo,đôi tay khéo léo và nhanh thoăn thoắt.Nhiều lúc không cần nhìn xuống nhưng mũi kim đưa vẫn rất chuẩn và đúng.Dường như từng đường kim mũi chỉ đều chứa đựng một tình thương bao la mà mẹ dành cho chúng tôi.
Khi tôi nghe bà kể chuyện xong,mẹ gọi tôi đến bên và hỏi:
“Hôm nay con không phải học bài à?.Tôi trả lời rằng hôm nay là thứ bẩy nên không phải học bài.Tôi thầm nghĩ nếu được mặc chiếc áo do chính tay cần cù c ... kiểm tra của học sinh.
C.Kiểm tra:
*Hoạt động 1: Giáo viên treo bảng phu có chép đề kiểm tra lên bảng,yâu cầu học sinh chép đề và làm bài ra giấy kiểm tra.Giáo viên nêu yêu cầu và quán triệt tinh thần làm bài với các em học sinh.
Đề bài:
Thuyết minh về cách làm đồ chơI cho em bé: Làm ô tô bằng vỏ nhựa.
Đỏp ỏn+ Biểu điểm:
- MB: Giới thiệu về làm đồ chơI cho em bé: ô tô làm bằng vỏ nhựa.
VD: Cuộc sống của trẻ em thật tươI vui nếu xung quanh mình có nhiều đồ chơI, nhất là các đồ chơI tự làm. Để hiểu rõ hơn về cách làm ô tô bằng vỏ hộp, tôI xin giới thiệu để các bạn cùng biết nhé.
- TB: 
+ Chuẩn bị vật liệu:
Các loại vỏ hộp sữa bằng giấy cứng hoặc các loại vỏ hộp khác hình chữ nhật.
Que tròn có đường kính khoảng 0,5cm; dài khoảng 12cm.
Các nút chai tròn hoặc hột, hạt
+ Cách làm:
Lấy cỏ hộp sữa bằng giấy cứng( còn nguyên hình dạng), kích thước vỏ hộp 20 *11*5cm.
Trên một mặt to của vỏ hộp sữa , ta vẽ một hình chữ nhật có kích thước khoảng 10*6cm.
Sau đó dùng dao trổ hoặc kéo cắt rời theo ba cạnhcủa hình chữ nhật, vừa vẽ trên vỏ hộp, cắt bỏ đI 2/3 chỗ hình chữ nhật vừa cắt, giữ lại 1/3, gấp ngược 1/3 trở lại để tạo thành mui xe ô tô.
ở mặt bên sườn của vỏ hộp,dùi hai lỗ từ mặt sườn bên này thông sang mặt sườn bên kia của vỏ hộp.
Lấy bốn nút chai hình tròn để làm bánh xe, mỗi nút chai chọc một lỗ ở giữa nút. Lấy que tre xuyên qua hai lỗ từ sườn bên này sang sườn bên kia của vỏ hộp để làm trục xe. Sau đó lắp vào mỗi đầu của que tre một nút chai to và ngoài cùng của đầu que tre làm cáI chốt chặt giữ cho bánh xe khỏi bị rời ra khỏi trục xe.
Lấy hai nút chai nhỏ gắn ở đầu ô tô dể làm đèn pha, buộc một sợi dây nhỏ phía trước đầu xe để cho trẻ con kéo xe.
-Tác dụng: ô tô là đồ chơi cho trẻ con ,tạo niềm vui trong cuộc sống.
- KB: Chiếc ô tô làm bằng vỏ nhựa rất giản dị nhưng lại có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với trẻ em. Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng thứ đồ chơI này vfa giữ gìn cẩn thận. Hãy giúp các bạn tạo ra nhiều thứ đồ chơI mới để tạo ra nhiều niềm vui trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: Giáo viên thu bài và nhận xét giờ làm bài
D.Củng cố:
-Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Chuẩn bị kiến thức về văn nghị luận.
Ngày soạn:28/03/2013 Ngày dạy : 83 84
 Tiết 23
ễn tập văn nghị luận
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh rốn cỏch viết bài văn nghị luận cú sử dụng hệ thống luận điểm một cỏch lụ gic, chặt chẽ.
-Tự đỏnh giỏ, rốn luyện kĩ năng diễn đạt trụi chảy, rừ ràng.
II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.
III. Tiến trình dạy và học:
 A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu dàn ý của đề: Cõu núi của M. Gorơki: “ Hóy yờu sỏch, nú là nguồn kiến thức, chỉ cú kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gỡ?
C.Bài ôn:
Đề bài: Từ bài : Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày về mối quan hệ giữa học và hành
Họat động của thầy và trò
Nội dung dạy học
? Xác định thể loại và nội dung, phạm vi của đề?
? Viết thành đoạn văn phần mở bài?
? Nêu nội dung phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?
? Giải thớch học và hành?
? Nêu mối quan hệ giữa học và hành?
? Tại sao học lại phảI đI đôI với hành?
? Em quan niệm nh thế nào về mối quan hệ giữa học và hành?
? Ca ngợi, phê phán?
? Em phảI làm gì?
? Nờu suy nghĩ của bản thõn?
* THĐ:
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: mối quan hệ giữa học và hành
- Phạm vi: Trong cuộc sống, trong học tập.
* Dàn ý: 
- MB: Từ xa đến nay, mối tơng quan giữa học và hành đã đợc nhiều ngời quan tâm, bàn luận.Học quan trọng hơn hây hành quan trọng hơn? La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nêu lên phép học đúng đắn cho mọi ngời dựa trên cơ sở phép dạy của Chu Tử, một bậc thầy về Nho giáo đời Tống bên Trung Quốc. Để hiểu rõ hơn , chúng ta sẽ cùng nhau bàn luận về mối quan hệ giữa học và hành.
- TB: 
1. Nội dung phép học đúng đắn:
Trớc hết, ta cần nắm đợc nội dung phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: Phép dạy nhất dịnhh theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học rồi tiến lên học đến bậc cao hơn. Học rọng để mớ mang kiến thúc rồi tóm lợc cho gọn, theo điều học mà làm, nghĩa là lấy những điều đã học đợc áp dụng vào thực tế. Có nh vậy, nhân tài mới lập đuợc công, nhà nớc nhờ đó mà vững yên.
2.Giải thích: 
- Học : Là qua trình tìm hiểu và lĩnh hội tri thức, kiến thức về mọi mặt của đời sống, cả những kính nghiệm sống, bài học về cách đối nhân xử thế giữa ngời với ngời
- Hành: Là quá trình đem những kiến thức dã học đợc trong sách vở áp dụng vào trong thực tiễn đời sống hàng ngày. Hành vừa là phơng tiện , đồng thời vừa là mục đích của việc học.
3.Mối quan hệ giữ học và hành:
- Ngay từ xa xa, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đẫ nhận thấy rõ tầm qun trọgn của mối quan hệ giũa học và hành. Đay là hai quá trình của việc học tập nhng có quan hệ gắn bó, không thể tách rời vì vai trò của hai quá trình này trong việc đem lại hiệu quả cho ngời học là ngang nhau,không thể coi nhẹ một quá trình nào.
4.Tại sao học lại đi đôI với hành:
- Học để nắm vững kieesn thức lsi thuyết, để làm cho tốt.
- Mục đích cuối cùng của việc học là để nang coa tri thức, trí tuệ, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm đối nhân xử thế,, nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của đời sống con ngời. Nếu học mà không hành thì chỉ là nắm kiến thức suông, vô ích, mất thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực nào. Học mà không hành là do học không thấu đáo và thiếu mục tiêu.
- Ngợc lại hành mà không học thì hành sẽ không trôI chảy bởi có nắm vững kiến thức lí thuyết, chúng ta mới thực hành đợc các công việc phức tạp.
5.Quan niệm đúng đắn:
- Quan niệm về mối quan hệ giữa học và hành đến nay vẫn còn hoàn toàn dũng đán, đó là học phảI luôn đI đôI với hành.
6.Ca ngợi, phê phán:
- Trong thực tế cuộc sống chúng ta đã thấy có rất nhiều học sinh luôn biết kết hợp giữa học và hành, nghĩa là trên lớp biết lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, sau đó lại học kĩ lí thuyết và đem lí thuyết ấy vận dụng vào trong quá trình làm bài tập nên kết quả học cao.
- Ngợc lại.
7.PhảI làm gì?
- Trớc hết phảI hiểu đợc mối quan hệ giữa học và hành. Là một học sinh cần ý thức đúng đắn trong học tập, khoong coi nhẹ vai trò to lớn của việc học mà phảI nhìn nhận , đánh giá đúng mối quan hệ giữa học và hành. Đó là phảI có tháI độ nghiêm túc, không qua loa, chiếu lệTrong lớp., về nhàphảI biếu sắp xếp thời gian học tập và giảI trí c ho phù hợp để mang lại hiệu quả học tập tốt hơn.
 KB: ý kiến của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đa ra cách đây đã mấy thế kỉ nhng vẫn là kim chỉ nam cho phơng pháp giảng dạy, học tập trong thời hiện đại để làm ngời có đạo đức có tri thức góp phần thúc đẩy sự hng thịnh của dất nớc.
D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hớng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở
*************************************************
Ngày soạn:28/03/2013 Ngày dạy : 83 84
 Tiết 24
ễn tập văn nghị luận
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh rốn cỏch viết bài văn nghị luận cú sử dụng hệ thống luận điểm một cỏch lụ gic, chặt chẽ.
-Tự đỏnh giỏ, rốn luyện kĩ năng diễn đạt trụi chảy, rừ ràng.
II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.
III. Tiến trình dạy và học:
 A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày dàn bài đề văn: Văn học dõn tộc ta luụn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thõn” và nghiờn khắc phờ phỏn những ai lạnh lựng, thờ ơ trước những người gặp hoạn nạn.
 C.Bài ôn:
ĐỀ BÀI: Hóy viết một bài văn nghị luận nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ như: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh
Họat động của
thầy và trò
Nội dung dạy học
? Xác định thể loại và nội dung của đề?
? Nờu yờu cầu của phần mở bài?
? Hóy viết thành đoạn văn phần mở bài?
? Tỡm cỏc luận cứ phự hợp để chứng minh cho luận điểm trờn?
+ Tệ nạn xó hội gồm những gỡ? Tại sao lại phải núi “Khụng!” với cỏc tệ nạn đú và kiờn quyết , nhanh chúng bài trừ ra khỏi cuộc sống con người?
? Cần phải làm gỡ để bài trừ cỏc tệ nạn ấy?
? Nờu yờu cầu với phần kết bài?
* THĐ:
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ như: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh
* Dàn ý: 
- MB: Ngày nay, đời sống của con người ngày càng được nõng cao, ngày càng trở nờn văn minh hơn. Trong cuộc sống cú nhiều thúi quen tốt đẹp , cú văn húa cần phỏt huy, nhưng cũng phỏt sinh rất nhiều tệ nạn xó hội đó và đang cú ảnh hưởng nặng nề đến con người, xó hội. Đú là cỏc tệ nạn: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ. Trong đú dặc biệt phải kể đến ma tỳy.
- TB:
+ Tệ nạn xó hội bao gồm: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnhvà cũn nhiều cỏc hành vi xõu khụng phự hợp với phỏp luật nhà nước, đạo đưc gia đỡnh và xó hội.
+ Cần phải bài trừ cỏc tệ nạn xó hội vỡ chỳng cú tỏc hại khụn lường: Hủy hoại sức khỏe, băng hoại dạo dức của con người, suy giảm về kinh tế, làm mất trật tự và an ninh xó hội, ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất và tinh thần của con người, nũi giống Trong đú,ma tỳy cũng là một trong cỏc tệ nạn xó hội cần nhanh chúng bài trừ vỡ:
+ Hỳt chớch ma tỳy gõy nghiện, lại rất khú cai nghiện, gõy hại cho sức khỏe người hỳt, là nguy cơ cao nhất dẫn đến HIV/AIDS-ỏn tử hỡnh trước của con người.
+ Tốn kộm tiền bạc, là cơ sở phỏt sinh nhiều loại hỡnh tội phạm nguy hiểm.
+ Ảnh hưởng đến sinh mạng quý giỏ của con người, làm mất nhõn cỏch của người hỳt, phỏ hủy sự nghiệp của họ
+ Ma tỳy khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn người hỳt mà cũn ảnh hưởng nặng nề đến gia đỡnh, người than và xó hội: Gia đỡnh thường tan vỡ trong đau khổ, xó hội thờm gỏnh nặng.
- Cần phải làm gỡ ?
+ Bài trừ, trỏnh xa cỏc tệ nạn, khụng nghĩ đến việc thử chỳng dự chỉ là một lần duy nhất.
+ Rốn cho bản thõn những thúi quen tốt,lành mạnh.
+ Chăm chỉ học tập, rốn luyện thể dục thể thao để nõng cao sức khỏe.
+ Giữ cho mỡnh bản lĩnh vững vàng trước những lời dụ dỗ, khớch bỏc của bạn xõu.
+ Bỏo cho người lớn nếu thấy dấu hiệu khả nghi ở bạn hoặc người thõn của mỡnh càng sơm càng tốt.
- KB: Nờu nhận định của mỡnh về vấn đề đó nghị luận. Lời kờu gọi hành động.
D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON VAN 8MINHLE.doc