Đề kiểm tra thi lại môn: Ngữ văn 7

Đề kiểm tra thi lại môn: Ngữ văn 7

A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng)

1. Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giạn dị của Bác ở những phương diện nào ?

 A. Bữa ăn, công việc.

 B. Đồ dùng, căn nhà.

 C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết.

 D. Cả 3 phương diện trên.

 2. Viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?

 A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.

 B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.

 C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả . đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

 D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

 3. Tác giả đã dùng phép tu từ nào trong câu văn dưới đây :

 “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất

 giản dị trong lừo nói và bài viết”.

A. So sánh C. Ẩn dụ

B. Hoán dụ D. Liệt kê

 4. Liệt kê là gì ?

 A. Là việt kể ra hàng loạt những sự vật, sự việcquan sát được trong cuộc sống thực tế.

 B. Là việc sắp xếp các từ, cụm từ không theo một trình tự nào nhằm diễn tả sự phong phú

 của đời sống tư tưởng, tình cảm.

 C. Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc

 hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

C. Là sự sen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiệ ý đồ của người viết hoặc người nói.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thi lại môn: Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20/3/08 Ngày dạy : Thứ lớp 8a : /308 tiết 
 Thứ lớp 8c : /3/08 tiết 
 Thứ lớp 8qs : /3/08 tiết 
 Tiết 113, 114 : Văn bản 
Lao xao
 - Duy Khán -
 A. Phần chuẩn bị. 
 I. Mục tiêu bài học : Giúp HS : 
 - Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy dược tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên.
 Hiểu được nghệ thuật quan sát miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê Việt Nam.
 II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên: SGK- SGV- tài liệu tham khảo nâng cao ngữ văn 6, soạn giáo án 
 - Học sinh: SGK- học bài cũ, tìm hiểu bài mới
 B. Phần thể hiện trên lớp.
 * ổn định tổ chức : 8a ( ) ; 8c ( ); 8 qsự ( ). 
 I. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
 1. Câu hỏi ểnTình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Lòng yêu nước” ?
 2. Đáp án : (10điểm) - Bút pháp chính luận giàu cảm xúc, vốn sống phong phú, lời văn mượt mà, đằm thắm.
 (5 điểm) - Thể hiện tình yêu nước tha thiết , sâu sắc của tác giả và những người dân xô Viết trong hoàn cảnh thử thách gay go của cuộc chiến tranh về quốc. Đồng thời khẳng định một chân lí : lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì thân thuộc, gần gũi của quê hương.
 II. Bài mới. (1’) Khi nói cũng như khi viết, các kí hiệu ngôn ngữ bao giời cũng xuất hiện từ cái trước cái sau, phát âm tiếng này rồi mới phát âm tiếng khác, viết chữ này rồi mới viết trữ khác... trình từ sắp xếp 
 Đề kiểm tra thi lại 
 Môn : Ngữ văn 7
 Họ và tên : 
 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của thầy cô
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giạn dị của Bác ở những phương diện nào ?
 A. Bữa ăn, công việc.
 B. Đồ dùng, căn nhà.
 C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết.
 D. Cả 3 phương diện trên.
 2. Viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?
 A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.
 B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
 C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả . đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
 D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
 3. Tác giả đã dùng phép tu từ nào trong câu văn dưới đây :
 “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất 
 giản dị trong lừo nói và bài viết”.
So sánh C. ẩn dụ
Hoán dụ D. Liệt kê
 4. Liệt kê là gì ?
 A. Là việt kể ra hàng loạt những sự vật, sự việcquan sát được trong cuộc sống thực tế.
 B. Là việc sắp xếp các từ, cụm từ không theo một trình tự nào nhằm diễn tả sự phong phú 
 của đời sống tư tưởng, tình cảm.
 C. Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc 
 hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Là sự sen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiệ ý đồ của người viết hoặc người nói.
 5. Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì ?
 Sách của Lan để ở khắp nơi trong nhà : trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn 
 cơm, trên ghế dựa...
Nói lên tính chất khẩn chương của hành động.
Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
Phần tự luận ( 5 điểm )
Hãy chứng minh rằng : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng 
 Đáp án, biểu điểm
 A, Phần trắc nghiệm (5 điểm ) ( Mỗi câu đúng được 1 điểm )
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
Đáp án
 D
 C
 D
 C
 C
Phần tự luận ( 5 điểm )
 Dàn ý
1.Mở bài : (1 điểm)
 - Nêu khái quát ý nghĩa tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng đối với cuộc sống của con người
 ( ví dụ : Cuộc sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ 
 rừng...)
Thân bài : (3 điểm )
Lợi ích to lớn của rừng trong việc bảo vệ môi trường sống : (1 điểm)
 + Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu.
 + Rừng tạo môi trường sống trong lành 
 + Rừng chắn gió bão, chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước.
Tác hại của việc chặt phá rừng bừa bãi : ( 1 điểm )
 + Là mối nguy hại đối với môi trường sống của con người.
 + Rừng không còn sẽ gây nên nạn xói mòn, lũ quét vào mùa mưa và cạn kiệt nguồn nước
 vào mùa khô làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống cũng như đời sống kinh tế, xã họi của chúng ta.
 + Chặt phá rừng bừa bãi là nguy cơ tàn phá nguồn thiên nhiên quí giá của đất nước, phã vỡ môi trường sống tự nhiên của các loài động thực vật quí hiếm.
Trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ rừng : (1 điểm )
 	 + Tuyên truyền để nâng cao hiểu biết về lợi ích của rừng.
 + Đấu tranh trống lại những hành vi thiếu ý thức bảo vệ rừng.
 + Tích cựu bảo vệ rừng, tham gia phong trào “Trồng cây gây rừng” để bảo vệ môi trường sống ...
Kết bài : ( 1 điểm )
Nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Nêu suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra thi lai lop 7.doc