A. TRẮC NGHIỆM (3,5 Đ).
Câu 1: Điền vào dấu ( .) để có phát biểu đúng.
Trong các tứ giác đã học, các tứ giác có:
1. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là :
2. Hai đường chéo bằng nhau là :
3. Vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là :
4. Hai đường chéo là phân giác của các góc :
Trường THCS Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I Họ và tên Lớp 8 Thời gian 45 phút Thứ Ngày tháng 11 năm 2005 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Ý kiến PHHS A. TRẮC NGHIỆM (3,5 Đ). Câu 1: Điền vào dấu (.) để có phát biểu đúng. Trong các tứ giác đã học, các tứ giác có: 1. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là : 2. Hai đường chéo bằng nhau là : 3. Vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là : 4. Hai đường chéo là phân giác của các góc : Câu 2: Điền vào ô trống đúng ( Đ) hoặc sai ( S) Câu Các khẳng định Đúng Sai 1 Trong hình bình hành, hai đường chéo bằng nhau 2 Hình vuông có cạnh bằng a thì độ dài đường chéo bằng 3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B. TỰ LUẬN (6,5 Đ). Bài 1( 1, 5 đ) : Cho DABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ DA’B’C’ đối xứng với DABC. Bài 2 ( 5 đ ): Cho DABC cân tại A, có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. Chứng minh: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật. BK đi qua trung điểm của AM. Với điều kiện nào của DABC thì tứ giác AMCK là hình vuông. Hình vẽ: Giải: Trường THCS Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I Họ và tên Lớp 8 Thời gian 45 phút. Thứ Ngày tháng 11 năm 2005 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Ý kiến PHHS A. TRẮC NGHIỆM (3,5 Đ). Câu 1: Điền vào dấu (.) để có phát biểu đúng. Trong các tứ giác đã học, các tứ giác có: 1. Hai đường chéo bằng nhau là : 2. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là : 3. Hai đường chéo là phân giác của các góc 4.Vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là : Câu 2: Điền vào ô trống đúng ( Đ) hoặc sai ( S) Câu Các khẳng định Đúng Sai 1 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 2 Hình vuông có cạnh bằng a thì độ dài đường chéo bằng 3 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành B. TỰ LUẬN (6,5 Đ). Bài 1(1,5 đ ): Cho DMNP và một điểm O tuỳ ý. Vẽ DM ’N’P’ đối xứng với DMNP. Bài 2 ( 5đ ): Cho DABC cân tại A, có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. Chứng minh: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?. Với điều kiện nào của DABC thì tứ giác AMCK là hình vuông. Hình vẽ: Giải:
Tài liệu đính kèm: