PHẦN I: TỰ LUẬN (Thời gian làm bài 75 phút).
Bài 1: (1 điểm).
a) Tìm trong khai triển . Biết rằng hệ số bằng 10 lần hệ số .
b) Tính giá trị biểu thức (không dùng máy tính).
Bài 2: (1 điểm) Giải các phương trình sau:
a) .
b) .
Bài 3: (1 điểm) Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B ở giữa A và C). Dựng các tam giác đều ABE; BCF nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là AC. M, N lần luợc là trung điểm AF; CE. Chứng minh BMN đều.
Bài 4: (1,5 điểm) Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập .
a) Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là 12.
b) Tính xác suất để 3 số được chọn là 3 số lẻ.
Bài 5: (1,5 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. Gọi Q là điểm thuộc cạnh BA sao cho .
a) Tìm giao điểm của mặt phẳng và BD, và BC.
b) Chứng minh rằng thiết diện cho mặt phẳng cắt tứ diện là hình thang cân
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Thời gian tính chung cho cả 2 phần tự luận và trắc nghiệm PHẦN I: TỰ LUẬN (Thời gian làm bài 75 phút). Bài 1: (1 điểm). a) Tìm trong khai triển . Biết rằng hệ số bằng 10 lần hệ số . b) Tính giá trị biểu thức (không dùng máy tính). Bài 2: (1 điểm) Giải các phương trình sau: a) . b) . Bài 3: (1 điểm) Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B ở giữa A và C). Dựng các tam giác đều ABE; BCF nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là AC. M, N lần luợc là trung điểm AF; CE. Chứng minh DBMN đều. Bài 4: (1,5 điểm) Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập . a) Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là 12. b) Tính xác suất để 3 số được chọn là 3 số lẻ. Bài 5: (1,5 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. Gọi Q là điểm thuộc cạnh BA sao cho . a) Tìm giao điểm của mặt phẳng và BD, và BC. b) Chứng minh rằng thiết diện cho mặt phẳng cắt tứ diện là hình thang cân. PHẦN II: TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Phép tịnh tiến vectơ biến đồ thị nào sau đây thành đồ thị . a) b) c) d) . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Giá trị tổng S = bằng: a) b) ; c) d) Câu 3: Phương trình có nghiệm là: a) b) c) d) Câu 4: Trong khai triển nhị thức . Số hạng không chứa k là: a) b) c) d) Câu 5: Cho 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có thể tạo ra bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau: a) số b) 240 số c) 325 số d) 360 số Câu 6: Tính xác xuất để khi gieo con xúc xắc 6 lần độc lập, không lần nào xuất hiện mặt có số chấm là một số chẵn. a) b) c) 64 d) Câu 7: Cho 2 đường thẳng cắt nhau. Có mấy phép đối xứng trục biến d’ thành d. a) Có 2 phép đối xứng trục. b) Có 3 phép đối xứng trục. c) Chỉ có một phép đối xứng trục. d) Không có phép đối xứng trục nào. Câu 8: Cho đường tròn (C) tâm bán kính . Ảnh của (C) đối xứng qua trục Ox là (C’) có phương trình tổng quát là: a) b) c) d) Câu 9: Cho đường thẳng (d): . Ảnh của (d) qua gốc O là: a) b) c) d) Câu 10: Cho đường tròn (C) tâm và bán kính . Qua phép vị trí tâm O tỉ số phương trình tổng quát đường tròn ảnh của nó là: a) b) c) d) Câu 11: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: a) Phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép dời hình. b) Phép đồng dạng là phép vị tự với tỉ số k > 0. c) Phép tịnh tiến là một phép biến hình. d) Phép dời hình là phép đồng dạng với k ¹ 1. Câu 12: Khi cắt tứ diện bằng một mặt phẳng thì thiết diện thu được có thể là: a) Hình tam giác hoặc tứ giác. b) Hình ngũ giác. c) Chỉ có thể là tứ giác. d) Cả 3 câu trên đều sai. Câu 13: Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Kết luận nào sau đây là sai: a) BC // mặt phẳng (SAD). b) Hai mặt phẳng (SDC) và (SAB) là song song vì có DC // AB. c) Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) có giao tuyến đi qua S và // BC. d) SC và DB là 2 đường thẳng chéo nhau. Câu 14: Từ một tổ có 8 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Cần chọn 5 học sinh trong đó số nữ phải ít hơn 4. Hỏi có bao nhiêu cách chọn: a) 360 b) 112 c) 456 d) 654 Câu 15: Hàm số nghịch biến trên khoảng: a) b) c) d) Câu 16: Tập nghiệm của phương trình là: a) và b) và c) và d) và SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM Giáo viên: Phạm Đắc Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Phần I: Tự luận: Bài 1: a) (loại) hoặc (nhận) b) Biến đổi vế trái bằng công thức tana + tanb và đến kết quả bằng 4. Bài 2: a) Biến đổi đến kết luận. b) Đưa về phương trình tích: Giải phương trình này và kết luận đúng. Bài 3: Thực hiện phép quay . Lý luận để cho tam giác BMN là đều. Bài 4: Các khả năng có thể a) Xác xuất để tổng 3 số được chọn là b) Để 3 số được chọn là lẻ khi và chỉ khi tổng 3 số lẻ hoặc tổng gồm 2 số chẳn và 1 số lẻ: . . Bài 5: a) Gọi I là giao điểm của và Þ kết quả. b) Chứng minh đúng thiết diện là hình thang cân. Phần II: Trắc nghiệm (mỗi câu 0,25 điểm, tổng cộng 4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 b d c b d a a c c d d a b c b a (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: