Đề kiểm tra khảo sát cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 8

Đề kiểm tra khảo sát cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 8

I:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . (2 điểm)

1.Một Ôtô đang đi trên đường thì.

A. Ôtô đứng yên so với mặt đường . B. Ôtô chuyển động so với người lái xe.

C. Ôtô chuyển động so với mặt đường . D.Ôtô chuyển động so với hàng hóa trên xe.

2.Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe .

A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc .

C. Đột ngột rẻ sang phải . D. Đột ngột rẻ sang trái .

3.Trong các cách làm sau đây cách nào làm giảm ma sát .

A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc . B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc .

C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc . D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

4.Cách nào dưới đây có thể tăng áp suất?

 A.Tăng diện tích mặt bị ép. B.Giảm diện tích mặt bị ép.

 C.Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D.Tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép.

5. Một người nâng một vật nặng 110 N lên cao 2 m trong thời gian 4 giây. công suất trung bình của người đó là.

 A. 220W. B. 55W.

 C. 110W. D. 880W.

6. Áp suất tác dụng lên mặt sàn thay đỏi như thế nào nếu áp lực tăng gấp đôi và diện tích bị ép giảm đi một nửa.

 A. Tăng hai lần. B. Giảm hai lần.

 C. Tăng bốn lần. D. Giảm bốn lần.

7. Khi có hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì.

 A. Vật sẽ dừng lại. B. Vật chuyển động nhanh hơn.

 C. Vật chuyển động theo hướng khac. D. Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.

8. Lực đẩy ac si met do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong đó có độ lớn.

 A. Bằng trong lượng của vật.

 B. Bằng trọng lượng của chất lỏng.

 C. Bằng trọng lượng phàn chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

 D. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong chất lỏng.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CUỐI HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Ma trận đề
TÊN
CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
 CỘNG 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1,Chuyển động cơ học-Lực
1,Nắm được thế nào là chuyển động cơ học, xác định vật chuyển động, vật mốc.
Số câu hỏi
C1.1
 1 KQ 
C1 (1)
 1 TL 
C4 (9)
2
Số điểm
 0
0.5
1.0
1.5
2. Nhiệt
3. Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
6. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.
9. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
14. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
17.Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
4. nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
7. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
10. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
12. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng
- Sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi . 
15. Quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
5. Dựa vào về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 
8. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế .
11. Dựa vào quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
13. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 
16. Giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. 
Số câu hỏi
2KQ ,1TL
C5(2) – C5(3) – C11(10)
5KQ 
C8(4) – C9(5) – C9(6) –C11(7) – C6(8)
2 TL
C5(11) – C20(12)
10
Số điểm
3.0 
2.5
3
8.5
TS câu hỏi
3
6
3
12
TS điểm
3,0đ - 30%
3,0đ - 30%
4,0đ - 40%
10 điểm
100%
Đề kiểm tra
I:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . (2 điểm)
1.Một Ôtô đang đi trên đường thì.
A. Ôtô đứng yên so với mặt đường .	B. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với mặt đường .	D.Ôtô chuyển động so với hàng hóa trên xe. 
2.Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe .
A. Đột ngột giảm vận tốc. 	B. Đột ngột tăng vận tốc .	
C. Đột ngột rẻ sang phải .	D. Đột ngột rẻ sang trái .
3.Trong các cách làm sau đây cách nào làm giảm ma sát .
A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc .	B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc .
C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc .	D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 
4.Cách nào dưới đây có thể tăng áp suất?
	A.Tăng diện tích mặt bị ép.	B.Giảm diện tích mặt bị ép.
	C.Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.	D.Tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép.
5. Một người nâng một vật nặng 110 N lên cao 2 m trong thời gian 4 giây. công suất trung bình của người đó là.
	A. 220W.	B. 55W.
	C. 110W.	D. 880W.
6. Áp suất tác dụng lên mặt sàn thay đỏi như thế nào nếu áp lực tăng gấp đôi và diện tích bị ép giảm đi một nửa.
	A. Tăng hai lần.	B. Giảm hai lần.
	C. Tăng bốn lần.	D. Giảm bốn lần.
7. Khi có hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì.
	A. Vật sẽ dừng lại.	B. Vật chuyển động nhanh hơn.
	C. Vật chuyển động theo hướng khac.	D. Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.
8. Lực đẩy ac si met do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong đó có độ lớn.
	A. Bằng trong lượng của vật.	
	B. Bằng trọng lượng của chất lỏng.
	C. Bằng trọng lượng phàn chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
	D. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong chất lỏng.
II:Giải các bài tập sau.(8điểm)
Bài 1.Một xe đạp chuyển động xuống dốc dài 120 mét trong thời gian 30 giây. Xuống hết dốc xe còn tiếp tục chuyển động thêm được quãng đường 30 mét trong 20 giây rồi dừng lại.
a, Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường?
b, Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường?
Bài 2. Một khối sắt hình lập phương có cạnh 20 cm đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của sắt bằng 7800 kg/m3.
a, Tính trọng lượng của khối sắt?
b,Tính áp suất do khối sắt tác dụng lên mặt sàn?
Đáp án, biểu điểm.
Phần I mỗi câu đúng được 0.25 điểm.
1-C, 2-C, 3-C, 4-D, 5-B, 6-C, 7-D, 8-C,
Phần II
Bài 1	Giải
Cho biết:	Vận tốc trung bình của xe trên trên đoạn đường dốc là
S1=120m	vtb1=S1/t1=120/30=4(m/s) 
S2=30m	(0.5đ) (0.5đ) 
t1=30s	Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường phẳng là
t2=20s	vtb2=S2/t2=30/20=1.5(m/s)
..	(0.5đ) (0.5đ) 
vtb1=?	Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là
vtb2=?	vtb==(120+30):(30+20)=3(m/s)
vtb=?	(1đ) (0.5đ) 
(0.5đ)
Bài 2	 Giải
Cho biết	Trọng lượng của khối sắt là
a=20cm=0.2m	=>S=0.04m2, V=0.008m3	P=dxV=78000x0.008=624(N)
D=7800 kg/m3=>d=78000N/m3	(0.5đ) (1đ) 
.	Áp suất do khối sắt tác dụng lên sàn là
P=?	p=F/s=P/s=624:0.04=15600N/m2
p=?	(0.5đ) (1đ) 
(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8.doc