I .Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1. Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỷ .
A. B. C. D.
Câu 2. Cách viết nào dới đây đúng:
A. = -7,8 B. = 7,8 C. - =7,8 D. = 7,8
Câu 3. Số là kết quả của phép tính:
A. B. -1- C. D.
Câu 4. Kết quả của phép tính (-7)3.(-7)4 là:
A. (-7)12 B. (-7)7 C. 497 D. 4912
Câu 5. Nếu thì x bằng:
A. 2 B. 4 C. 16 D. 8
Câu 6 Cho y tỷ lệ thuận với x và 2 cặp giá trị tơng ứng cho trong bảng:
x 6
y 1,2 -1,8
Giá trị ở trống trong bảng là:
A. 4 B. - 4 C. 0,4 D. - 0,4.
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x.
A. B. ( 1 ; -3 ) C. (-2; 6 ) D. .
Câu 8. Đờng thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax; Hệ số a bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. -3
Đề kiểm tra học kỳ I Môn: Đại số 7 Thời gian 90’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỷ, số thực 3 0,75 2 0,5 1 0,5 6 3,0 Hàm số và đồ thị 1 0,25 2 0,5 1 1,75 4 2,5 Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc 2 0,5 1 1,0 2 0,5 1 0,5 6 2,5 Tam giác 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 1,0 5 2,0 Tổng 7 2,75 8 3,5 5 3,75 22 10 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng cuối học kì I Môn: Toán 7. I .Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỷ . A. B. C. D. Câu 2. Cách viết nào dưới đây đúng: A. = -7,8 B. = 7,8 C. -=7,8 D. =7,8 Câu 3. Số là kết quả của phép tính: A. B. -1- C. D. Câu 4. Kết quả của phép tính (-7)3.(-7)4 là: A. (-7)12 B. (-7)7 C. 497 D. 4912 Câu 5. Nếu thì x bằng: A. 2 B. 4 C. 16 D. 8 Câu 6 Cho y tỷ lệ thuận với x và 2 cặp giá trị tương ứng cho trong bảng: x 6 y 1,2 -1,8 Giá trị ở trống trong bảng là: A. 4 B. - 4 C. 0,4 D. - 0,4. Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x. y A. B. ( 1 ; -3 ) C. (-2; 6 ) D. . -1 Câu 8. Đường thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax; Hệ số a bằng: x A. 1 B. 2 C. 3 D. -3 -3 d Câu 9. Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. c a, Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì....................... a 600 A b, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì................................. D c, Cho hình vẽ a//b vì........................................................................................................ 3 2 b B C1 = ........vì................. 1 C C2 = ........vì................. Câu 10. Quan sát hình biết : PQT = SRT Hãy điền vào chỗ trống: T S P a, RS = .......... b, PQT =.......... c, QRP = ....... d, SRP =........ 400 II. Tự luận: R Q Câu 11. Tìm a,b,c biết a:b:c = 7:8:10 và a-b+c = 45. Câu 12. Cho hàm số y = f(x) = A x a, Tính f(2); f(-); f. 1200 b, Tìm x: f(x) = 10 c, Tìm x: f(x) = -7 B 900 d, Tìm x : f(x) 2007. y Câu 13. Cho hình vẽ Biết: A = 1200, B = 900, C = 300 300 C Chứng minh rằng: Ax // Cy Câu 14. Cho tam giác ABC, BAC = 600, BAC < ABC. Trong góc ABC vẽ tia Bx sao cho CBx = 600. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE. CMR: BAD = BEC. Đáp án Đề kiểm tra KSCL cuối học kỳ I Môn: Đại số 7 Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ). (Câu 1 đến câu 8 mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đúng C B D B C B A C Câu 9.( 1 điểm ). a, ( 0,25điểm ) thì hai đường thẳng đó song song với nhau. b, (0,25 điểm) hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. c, ( 0,5 điểm ). Vì ac, bc. C1 = C3 = D1 = 600. C2=1200 vì kề bù với C1. Câu 10( 1 điểm ). a, RS = PQ b, PQR = 500 ( = 900 – 400 ). c, QRP= RQS(c.g.c). d, SRP = PQT = 500. II. Tự luận.( 6 điểm ) Câu 11. ( 1,75 điểm )....=> theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau k = Vậy a=35; b=40; c=50. Câu 12( 1,75 điểm ). a, ( 0,5 điểm ). f(2) = 13; f; f. b, ( 0,5 điểm ) . c, (0,25 điểm). Không có x vì d, (0,5 điểm). Câu 13. (1,5 điểm ). A x Kẻ Bz //Ax (1). 1200 xAB + B1 = 1800( trong cùng phía) 1 z B1 = 1800 – xAB =1800 – 1200 = 600 B 2 Mà B1 + B2 = ABC = 900 =>B2 = 900 – B1 = 900 – 600 = 300. 300 => B2 = BCy = 300 mà ở vị trí so le trong => Bz//Cy (2) C Từ (1) và (2) suy ra Ax//Cy Câu 14. ( 1 điểm ). Xét ABE có AB = AE (GT), A1 = 600 ABE đều AB = BE (1) Lại có B1 + B2 = B2 + B3 = 600 B1 = B3 (2). Mà BD = BC (3). Từ (1),(2),(3) BAD = BEC (c.g.c). đề kiểm tra 15 phút Môn: Toán 7 ( họckỳ I). I. Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất dãy tỉ số bằng nhau 1 2,0 1 2,0 1 6,0 3 10 Tổng 1 2,0 1 2,0 1 6 3 10 Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu1. A. B. C. D. Câu 2. Tìm x, y biết rằng: và -x-y = -21 A. x=6, y=15 B. x=14, y=35 C. x=-6, y = -15 D. x=14, y = -35. Phần II. Tự luận: Câu 3. Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 em và tỉ số học sinh của 2 lớp là 8:9; Đáp án Câu 1 ( 2 điểm ): B. Câu 2 ( 2 điểm ): A Câu 3 ( 6 điểm ). Gọi số HS của lớp 7A và 7B lần lượt là x, y ( x,y N*); Theo đầu bài ta có x:y = 8:9 và y-x=5 hay và y-x =5. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy lớp 7A có 40 HS, lớp 7B có 45 HS. đề kiểm tra 15 phút Môn: Toán 7 ( họckỳ II). I. Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đơn thức đồng dạng 1 2,0 1 2,0 1 6,0 3 10 Tổng 1 2,0 1 2,0 1 6 3 10 Đề bài: Câu 1. Xắp xếp các đa thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 2xy3; . Câu 2. Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống : A, 4xy2 + = 6xy2 B, - 2y2 = -7y2. Câu 3. Tính giá trị của biểu thức sau: A, 5xy2 -9xy2 +6xy2 tại x =2, y = -1; B, tại x =-1; y =1 III. Đáp án: Câu 1 . ( 2 điểm ). 2xy3; và Câu 2. ( 2 điểm ). A, 2xy2 B, -5y2 Câu 3. ( 6 điểm ). ( Mỗi câu 3 điểm ); A, Tính được : 5xy2 – 9xy2 + 6xy2 = 2xy2. ( 2 điểm ). Tính được biểu thức có giá trị là 4 . (1 điểm ). B. Tính được: (2điểm) Tính được biểu thức có giá trị là (1 điểm ) Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học 7 ( Chương I ). Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 4 2,0 Hai đường thẳng song song 2 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,5 1 1,0 6 5,0 Định lý 1 1,0 1 0,5 1 0,5 1 1,0 4 3,0 Tổng 3 1,5 2 2,0 3 1,5 1 1,5 2 1,0 3 2,0 14 10 y’ x 1 M 4 2 I Trắc nghiệm khách quan: (3,5 điểm) y x’ 3 Bài 1.( 0,5 đ). Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại M ta có: A, M1 = M3 và M1 = M2 B, M1 = M4 và M4 = M2 a C, M2 = M4 và M1 = M3 D, M2 = M4 và M4 = M1 Bài 2. ( 0,5đ ). Với 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau tại I ta có: b I A, 6 cặp góc đối đỉnh. B, 5 cặp góc đối đỉnh. c C, 4 cặp góc đối đỉnh. D, 3 cặp góc đối đỉnh. Bài 3. ( 0,5 đ ). Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A, xy AB B, xy đi qua trung điểm của AB. C, xy AB tại B D, xy AB và đi qua trung điểm của AB. Bài 4. ( 1,5đ). Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M và song song với a. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Đường thẳng a cắt hai đường thẳng xx’, yy’ tạo thành cặp góc đồng vị bằng nhau. Bài 5. ( 0,5đ ). Viết tiên đề ơclít dưới dạng “ nếu ...thì... “. II. Tự luận: (6,5đ) Bài 1. ( 2,0đ ). Khẳng định sau có là định lý không? Tại sao? F a “ Nếu hai góc tù có cạnh tương ứng song song thì hai góc đó bằng nhau “. 400 A Bài 2. ( 3,0đ ). Cho hình vẽ : 2 b 400 a, Tại sao a//b? d b? 1400 1 c B E b, c có song song với b không? tại sao? d C G c, Tính góc E1 và E2 ? 450 C A y x 1100 Bài 3. ( 1,5đ ). Cho hình vẽ: 650 Tại sao Ax // Cy? đáp án Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học 7 ( Chương I ). Câu Nội dung Điểm I. Trắc ngiệm 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 M a a x’ y’ x y 1,5 5 Nếu điểm M nằm ngoài đường thẳng a thì chỉ có một đường thẳng qua M và song song với a. 0,5 II.Tự luận 1 y’ x’ y x O Khẳng định trên là định lý. t Kẻ tia đối của tia Ox là Ot cắt O’y’tại A A xOy = xAy’(đồng vị – Oy//O’y’) x’ O’ x’O’y’ = xAy’( đồng vị – O’x’//xt) => xOy = x’O’y’. 2,0 2 a, a//b vì EF cắt a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( = 400). db vì a//b mà d a. b, Ta có EF cắt a và c tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau. ( BGF + AFG = 1400 + 400 = 1800) => a//c mà theo câu a có a//b => c//b. c, E1= 400, E2= 1400 3,0 3 Kẻ đường thẳng x’y’ qua B và song song với Cy Ta có : CBy’ = 450=> y’BA = 1100 -450 = 650. 450 C A y x 1100 Lại có A = 650 ( giả thiết) => y’BA = A. y’ x’ mà hai góc y’BA và A ở vị trí so le trong nên B x’y’// Ax . 650 Ax // Cy 1,5 đề bài kiểm tra chương IV môn : đại số 7 Thời gian :45 phút I.PHầN TRắC NGHIệM Câu 1:trong các đơn thức sau chọn đúng đơn thức (với biến x)có bậc là 2 a)5x2 b)2x c)x4 d)x3 Câu2:trong các cặp đơn thức saucặp nào là đơn thức đồng dạng a)3xy2z4 và 5xyz b)-4xt2 và x2t c)a x3 và -4a x3 Câu3: điền đơn thức thích hợp vào ô trống : a) + 5xy = -3xy b) + -x2z =5x2z Câu4:điền vào chỗ Nếu f(x)=3x3 + x2-x +7 thì : a)số hạng tử của f(x) là : b)số bậc của f(x) là c) f(0) = d)f(1) = Câu 5:chọn số nghiệm của đa thức : đa thức Nghiệm 3x- 9 -3 0 3 x2-x+ -1 0 1 II.phần tự luận Câu 6:cho A(X) =3x-4x2+ 4x3 =1 B(x) =x2+5x3 –2x-5 a)sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm dần của biến x b)tính A(x) + B(x) c)tính A(x) –B(x) d)tính giá trị đa thức A(x) + B(x) tại x=1 e)tính giá trị đa thức A(x) –B(x) tại x=2 Câu 7: chứng minh rằng :x2+ x + 1 không có nghiệm A.Phần ma trận ra đề Chủ đề nhận biết thông hiểu vận dụng tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 2 đơn thức 0,5 0.5 1 2 2 2 đa thức 0,5 0,5 1 2 2 2 cộng trừ đa thức 1 2 2 5 1 1 1 nghiệm của đa thức 0,5 0,5 1 2 6 3 8 tổng 2,5 2,5 5 10 B .đáp án Câu 1:chọn a 0.5đ Câu 2:chọn c 0.5đ Câu3: a)điền –8xy 0.5đ b) có nhiều đáp án chẳng hạn 4x2z+ 2x2z –x2z= 5x2z 0.5đ Câu4: a) 4 0.25đ b) 3 0.25đ c)f(0) =7 0.25đ d)f(1) =10 0.25đ Câu5: a) x=3 0.5đ b) x= 0.5đ Câu6: a)A(x) =4x3 –4x2 +3 x + 1 0.5đ B(x) =5x3 +x2-2x -5 0.5đ b)A(x) +B(x) =9x3 –3x2 +x –4 1.00đ c)A(x) –B(x) =-x3 -5x2+5x +6 1.00đ d)A(x)+B(x) = 3 tại x=1 1.00đ e)A(x) –B(x) =-12 tại x=2 1.00đ Câu7: ta có x2+ x +1 =(x+)2 + 1.00đ Nên đa thức này không có nghiệm Đề kiểm tra học kỳ II Môn: Toán 7 Thời gian 90’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thống kê 1 0,75 1 1,5 2 2,25 Biểu thức đại số 1 0,5 1 0,5 1 0,75 1 2 5 3,75 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 2,5 6 2,0 Tổng 3 1,75 2 1,0 5 7,25 10 10 Họ và tên :.. Đề kiểm tra học kỳ II Lớp :.. Môn: Toán 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9 Tần số của điểm 8 là: A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10 Câu 2. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = -2 và y = -1 là : A. 10 B. -10 C. 30 D. -30 Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức : A. (2+x).x2 B. 2 + x2 C. -2 D. 2y+ ... C =0,75 B. SinC =0,8 C. SinC = 0,6 D. Sin C = 1,3 II. Tự luận. Câu 4. Cho tam giác vuông tại A, biết góc C bằng 300, AC = 10cm. Hãy giải tam giác ABC. Đáp án biểu Đ iểm Đề kiểm tra 15 phút Môn: Toán 9( Học kỳ I) Câu Nội dung Điểm 1 C 1 2 B 2 3 C 1 4 B = 900 – C = 600; AB = 10. Tg300 5,774(cm). BC = 1 2 3 Đề kiểm tra 15 phút Môn: Toán 9 ( Học kỳ II) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 2 3 1 1 2 6 5 10 Tổng 2 3,0 1 1,0 2 6,0 5 10 Phần I .Trắc nghiệm khách quan: Câu 1. Cho phương trình: x2 -3x – 2 = 0. Kết quả nào sau đây đúng: A. =17 B. = 7 C. = 11 D. = 5. Câu 2. Không giải ơphưương trình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai. Phương trình 5x2 + 4x – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Phương trình x2 -5x – 10 = 0 vô nghiệm Phương trình x2 -2x +1 = 0 có nghiệm kép. Câu 3. Cho phương trình: 3x2 + x – 4 = 0. Một học sinh đã giải phương trình như sau: Ta có: = (+1)2 -4.3.(- 4) = 49. => = 7 Phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = Học sinh trên đã thực hiện sai từ bước nào: A. Bước (1) B. Bước (2) C. Bước (3) D. Cả 3 bước. II. Tự luận: Giải phương trình: a, x2 - 4x – 21 = 0 b, 4x2 +12x +9 = 0 Đáp án biểu Đ iểm Đề kiểm tra 15 phút Môn: Toán 9( Học kỳ II) Câu Nội dung Điểm 1 A 1,5 2 B 1,5 3 C 1 4 a, = 16 + 84 =100 => = 10. Do đó x1 = ; x2 = b, = 144-144 = 0. Do đó phương trình có nghiệm kép:x1,2=-6 1,0 0,5 1,5 1,5 1,5 Đề kiểm tra 1 tiết học kì i Môn: Toán 9 Thời gian : 45’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai, hằng đẳng thức 1 05, 2 0,5 1 0,5 1 0,5 5 2,0 Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương 2 1,25 1 0,75 2 1 5 3,0 Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Rút gọn biểu thức chứ căn bậc hai. 1 0,75 1 0,25 1 1 1 2,0 4 4,0 Căn bậc 3 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng 5 3,0 6 3,0 5 0,5 16 10 Phần I .Trắc nghiệm khách quan: Câu 1. Điền dấu (x) vào ô trống: Câu Đúng Sai Số a dương có căn bậc 2 số học là Số b âm có căn bậc 2 âm là - Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. Câu 3. Xác định tính đúng (Đ), sai (S) của các kết quả các phép tính sau: A. B. ( a, b>0). Câu 4. Nối các phéo tính ở cột 1 với kết quả của nó ở cột 2. Cột 1 Cột 2 A. a, B. b, 8 C. c, 2 Câu 5. Cho phương trình : có bạn giải như sau: phương trình đã cho 4 x-3 = x = . Bạn học sinh đó giải đúng không? Nếu sai thì em hãy giải lại cho đúng. Câu 6. Khẳng định nào sau đây sai. A. B. C. II. Tự luận: Câu 7 Tính: a, b, c, Câu 8. Cho biểu thức P = . Tìm điều kiện xác định của P. Rút gọn P. Câu 9. Giải các phương trình sau: a, 2 b, Đáp án biểu Điểm Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Toán 9( Học kỳ I) Câu Nội dung Điểm 1 1. Đ 2. S 0,25 0,25 2 B 0,5 3 Đ S 0,5 0,5 4 A- b B – c C - a 0,25 0,25 0,25 5 Bạn học sinh giải sai Sai từ bước 3 0,25 0,5 6 B. Sai 1 7 a, 17 b, 11 c, -1 1 0,5 1 8 a, x>0, x1, x4 b, P = = 0,5 2,0 9 a, 3. b, 0,5 0,5 Đề kiểm tra 1 tiết học kì iI Môn: Toán 9 Thời gian : 45’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số y =ax2 1 0,25 2 0,5 1 0,5 2 1,25 5 2,0 Phương trình bậc hai một ẩn 2 1,75 1 1,0 2 1,75 1 0,5 3 3 9 8,0 Tổng 3 2,0 5 3,25 6 4,75 14 10 Phần I .Trắc nghiệm khách quan: Câu 1. Cho hàm số y = f(x) =-2x2. Kết quả nào sau đây đúng. A. f(-3) =18 B. f(x) 0 khi x 0 C. f(2) = -8. Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = 0,2x2. Kết luận nào sau đây không đúng. Tập xác định của hàm số là R. Hàm số đồng biến khi x0. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 8 tại điểm có hoành độ x = . Đồ thị hàm số f(x) nằm bên trên trục hoành chỉ có điểm chung với trục hoành là gốc toạ độ. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 3x tại điểm A(3;9). Câu 3. Cho phương trình: 2x2 -7x +1 =0. Kết quả nào sau đây đúng: A. =51 B. =47 C. =57 D. = 41 Câu 4. Cho 2 số x1 =-1; x2 = -2. Phương trình bậc hai nào sau đây nhận giá trị x1, x2 là nghiệm. A. x2 - 5x +4 =0 B. 2x2 - 3x -1 =0 C. x2 +3x +2 =0 D. x2 - 12x -1 =0 Câu 5. Giả sử x1, x2 là các nghiệm của phương trình 3x2 -5x +1 =0. Khẳng định nào sau đây đúng: A. (x1+ x2) +2x1x2 = 1 B. 3(x1+ x2) -3x1x2 = 4 C. (x1+ x2)2 +x1x2 = D. (x1+ x2) -x1x2 = Câu 6. Cho phương trình: x2 - 3x +m-1 =0 ( m là tham số). Kết luận nào sau đây đúng: Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi m>1. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi m<1. Phương trình có hai nghiệm dương khi m>. II Tự luận: Câu 7 Cho hàm số y = ax2 a, Xác định a để hàm số đi qua điểm A(- 4;8). b, Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được. Câu 8. Giải các phương trình sau: a, 7x2 - 32x -15 =0 b, x2 - 6x +8 =0 c, 3x2 +5x +1 =0 Câu 9. Cho phương trình: x2 + (m-2)x + m+5 =0. a, Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 của phương trình thoả mãn 2x1x2 = 3. b, Tính x21 + x22. Đáp án biểu Đ iểm Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Toán 9( Học kỳ II) Câu Nội dung Điểm 1 C. Đúng 0,25 2 A. Sai D. Sai 0,25 0,25 3 D.Đúng 0,5 4 C - Đúng 0,5 5 B. Đúng D. Đúng 0,5 0,5 6 B. Đúng 0,75 7 a, Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-4; 8) nên: 8 =16a => a =1/2 b, 1/2 x 1 O 2 -1 -2 2 y 1 0,5 1 8 a, =361 => b, =1 c, . 1,0 1,0 1,0 9 Ta có x1. x2 = m+5 => 2 x1 x2 = 2(m+5). Do đó 2(m+5) =3 => m = b. x21 + x22 = ( x1 + x2)2 – 2 x1x2 = (m-2) -2(m+5) = m2 - 6m - 6 1 0,75 Đề kiểm tra học kì i Môn: Toán 9 Thời gian : 90’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai 3 0,75 2 0,5 1 2,5 6 3,75 Hàm số bậc nhất 2 0,5 1 1 1 0,25 1 0,5 5 2,25 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 0,5 1 0,25 1 1 4 1,75 Đường tròn 1 0,25 1 1 1 1 3 2,25 Tổng 8 2,0 1 1,0 4 1,0 2 2,0 3 4,0 18 10 họ và tên:....................................... Đề kiểm tra học kì i Lớp: 9..... Môn: Toán 9 Thời gian : 90’ Phần I .Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là: A. (- 4) B. 4 C. - 4 và 4 D. 42 Câu 2. Với A 0; B 0 a, b, c, ( B 0 ). Câu 3. Biểu thức xác định với các giá trị của x là: a, x b, x c, x d, x Câu 4 Giá trị của biểu thức là: a, 7-3 b, 7 + 3 c, 1 + 4 d, + 3 Câu 5. Giá trị của x thoả mãn đẳng thức là: a, b, c, Câu 6. Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 đi qua điểm có toạ độ: a, ( - 2; 2 ) b, ( 2; -1 ) c, ( - 2; 4 ); d, ( - 2; 5 ). Câu 7. Hàm số nào là hàm số bậc nhất? a, y = b, y= 1 -5x c, y = 2x2 + 3 d, y = C C Câu 8. Hàm số y = (m-3)(x-5) với biến x đồng biến khi: a, m =0 b, m > 3 c, m 5 H 600 Câu 9. Độ dài AH là bao nhiêu theo hình vẽ. a, 3 b, 4 c, 5 d, 6 B A B 2 h Câu 10. Độ dài h là : 3 a, 4 b, 5 c, 8 Câu 11. Độ dài AB là: 370 C a, 7 b, c, 4,8144 A Câu 12. đường tròn là hình có: a, Một trục đối xứng. b, Hai trục đối xứng. c, Không có trúc đối xứng. d, Có vô số trục đối xứng. II. Tự luận. Bài 1. Cho K = a, Rút gọn K. b, Tính giá trị của K khi a = 3+2 c, Tìm a để K < 0. Bài 2. Cho đường thẳng (D) có phương trình: y = -3x + m. a, Vẽ đồ thị hàm số (D) với m = 3. b, Tìm m biết (D) cắt trục hoành tại B có hoành độ . Bài 3. Cho ( O; 15cm ). Dây BC cố định dài 24cm, các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. a, Chứng minh rằng HB = HC. b, Tính OH? c, Tính OA? Đáp án biểu Điểm Đề kiểm tra học kì I Môn: Toán 9( Học kỳ I) Câu Nội dung Điểm 1 b 0,25 2 a 0,25 3 c 0,25 4 d 0,25 5 b 0,25 6 b 0,25 7 b 0,25 8 b 0,25 9 b 0,25 10 c 0,25 11 c 0,25 12 d 0,25 Bài 1 a, K = . b, a = 3 + 2 c, K 2,5 Bài 2 a, Thay m = 3 suy ra y = -3x +3 b, Giao điểm có toạ độ B( => 0 = -3. 1,5 Bài 3 B a, b, Xét tam giác OBH có góc OHB A O bằng 900. H => OH2 =OB2 – HB2 =152 -122 => OH = C c, Xét tam giác AOB có góc B bằng 900. áp dụng hệ thức ta có : OB2 = OA.OH => OA = 3,0 Đề kiểm tra học kì iI Môn: Toán 9 Thời gian : 90’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ phương trình bậc nhất 1 0,5 1 1 2 1,5 Hàm số y =ax2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn 2 0,5 1 0,25 1 0,5 1 2 5 3,25 Góc với đường tròn 2 1 1 0,25 1 1 1 1,5 5 3,75 Hình trụ, hình nón, hình cầu 1 0,5 1 1 3 3 2 1,5 Tổng 6 2,5 5 3 4 4,5 15 10 Phần I .Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình : là A, (1;2) B. (2;5) C. (0;-1) Câu 2. Cho hàm số: y =f(x) = thế thì f() là: A. 1 B. 2 C. Câu 3. Cho hàm số(P) có phương trình y = 2x2 và 2 điểm A(2;a) ; B(1; -b) thuộc đồ thị hàm số(P). Thế thì a+b là: A. 5 B. 6 C. -7 Câu 4. Cho phương trình 4x2 +x+1 = 2(x+1). M A. Có nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Có hai nghiệm phân biệt Câu 5. Am, AN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). góc A bằng 600. A 600 Số đo của cung MxN là: O x x A. 1200 B. 1500 C. 2400. N Câu 6. Chọn các đáp án 1,2,...,5 ghép với a, b, c cho phù hợp :Biết AM là tiếp tuyễn của (O) M a, ACB = C b, Tam giác AMB đồng dạng với A B c, O 1, Tam giác CAB 2, 900 3, 4, 600 5, Câu 7. Tam giác ABC cân, góc B bằng 1200; AC = 6cm. Độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. cm B.2 .cm C. 3cm D. 4cm Câu 8. Một hình thang vuông ABCD có góc A và góc D vuông quay quanh cạnh bên Ad tạo ra: A. Một hình trụ B. Một hình nón C. 2 hình trụ D. 2 hình nón E. một nón cụt. Câu 9. Hình trụ có bán kính đáy R. Thiết diện quay quanh trục là hình vuông thì diện tích sung quanh là : A. B. 2 C. 4 D. 6 II. Tự luận : Bài 1. Giải phương trình: bài 2. Tổng của hai số bẳng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm 2 số đó. Bài 3. Cho (O) đường kính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gội C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng M,N,B. Nối AC cắt MN tại E. a, CMR: tứ giác IECB nội tiếp được đường tròn. b, Tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM và AM2 = AE.AC c, Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Tìm vị trí của điểm C để CH2 = IA.IB. đáp án Đề kiểm tra học kì iI Môn: Toán 9 I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4đ). 1 –A 2- A 3 – B 4 – C 5 – C 6, ( A – 2; B – 1; C – 3). 7- D 8 – E 9 – B II. Tự luận( 6đ). Bài 1. x1 = -2; x2 = -3. Vì x1 =-2 không thoả mãn nên tập nghiệm là Bài 2. Hai hệ số là: 34 và 25. M Bài 3. a, ECB + EIB = 1800 C b, Xét tam giác AME và ACM có: Góc A1 chung. Vì cung AM = cung AN E E => MCA = AME. => Tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM ( g.g). I H O B A => c, IA.IB = IM2 = CH2 => Điểm C thuộc đường thẳng d qua M và d//AB N
Tài liệu đính kèm: