Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
1 PHẦN TRẮC NGHIỆM :(5điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Kết quả của phếp tính : 3x2.(x3–2xy+1) là:
A. 3x3–6x3y+3x2 C. 3x3
B. 3x5–2xy+1 *D. 3x5–6x3y+3x2
Câu 2 : Giá trị của biểu thức: tại x =– 1 là:
A. 0 B. 2
*C. 4 D.– 4
Câu 3. Kết quả rút gọn của biểu thức (2x+y)2 – (2x–y)2 là:
A. 2y2 B. 4xy
C. 4x2 *D. 8xy
Câu 4:Phân tích thành nhân tử đa thức x2 – y2 + 2x + 1. Kết quả bằng.
*A. (x+y+1)(x–y+1) B.(x+y+1)(x+y–1)
C. (x+y+1)(x–y–1) D.(x+y+1)2
Câu 5:Thương của (25 – x2):(x + 5) bằng:
A. x – 20 B. x – 5
*C. 5 – x D. 20 – x
Câu 6 :Hình vuông có mấy trục đối xứng:
A.1 B.2
C.3 *D. 4
Câu 7:Hình thang có bao nhiêu đường trung bình
*A.1 B.2
C.3 D. 4
Phòng Giáo Dục Châu Thành CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Hòa Thạnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn kiểm tra: Toán- Lớp 8 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM :(5điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Kết quả của phếp tính : 3x2.(x3–2xy+1) là: A. 3x3–6x3y+3x2 C. 3x3 B. 3x5–2xy+1 *D. 3x5–6x3y+3x2 Câu 2 : Giá trị của biểu thức: tại x =– 1 là: A. 0 B. 2 *C. 4 D.– 4 Câu 3. Kết quả rút gọn của biểu thức (2x+y)2 – (2x–y)2 là: A. 2y2 B. 4xy C. 4x2 *D. 8xy Câu 4:Phân tích thành nhân tử đa thức x2 – y2 + 2x + 1. Kết quả bằng. *A. (x+y+1)(x–y+1) B.(x+y+1)(x+y–1) C. (x+y+1)(x–y–1) D.(x+y+1)2 Câu 5:Thương của (25 – x2):(x + 5) bằng: A. x – 20 B. x – 5 *C. 5 – x D. 20 – x Câu 6 :Hình vuông có mấy trục đối xứng: A.1 B.2 C.3 *D. 4 Câu 7:Hình thang có bao nhiêu đường trung bình *A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 8: Tính các góc của hình bình hành ABCD biết A. B. C. D. Câu 8:Hình thang ABCD(AB//CD)có AB= 20cm,độ dài đường trung bình là 15cm thì độ dài CD là: A.30cm B.12cm C.8cm D.10cm II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 + 4xy -16 + 4y2 (0,5điểm) b) xy + xz – 2y – 2z (0,5điểm) c) (x2 +1)2 – 4x2 (0,5điểm) Bài 2: Cho biểu thức P = a) Tìm điều kiện xác định của P (0,5điểm) b) Rút gọn P (0,5điểm) c) Tìm x để P = 0 (0,5điểm) Bài 3 :Cho ABC vuông tại A . M là trung điểm của BC . D là trung điểm của AB . E là điểm đối xứng M qua D . Chứng minh a. Tứ giác AEMC là hình bình hành . (0,75điểm) b. Tứ giác AEBM là hình thoi . (0,75điểm) c. Với điều kiện nào của ABC thì AEBM là hình vuông . (1điểm) Phòng Giáo Dục Châu Thành CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Hòa Thạnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu Đáp án Điểm I 1 Chọn B 0,5đ 2 Chọn D 0,5đ 3 Chọn A 0,5đ 4 Chọn A 0,5đ 5 Chọn B 0,5đ 6 Chọn D 0,5đ 7 Chọn A 0,5đ 8 Chọn A 0,5đ II 1 a) Bảng giá trị x 0 1 y = f(x)= 3x 0 3 y = g(x)= -x + 4 4 3 Vẽ đồ thị đúng 0,5đ 1đ b) Bằng đồ thị: Tọa độ giao điểm: A(1;3) 0,5đ II II 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 Vẽ hình ghi GT, KL đúng 0,5đ a) Chứng minh CD = AC + DB AC= CM ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) BD= MD ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra: AC + BD = CM + MD = CD. 0,25đ 0,25đ Chứng minh tam giác COD vuông OC là phân giác ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OD là phân giác ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Mà , kề bù Nên OC ^ BD COD vuông tại O. 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) Chứng minh AC. BD = R2 CM.MD = OM2 = R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông COD) Suy ra: AC. BD = R2 0,25đ 0,25đ c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD Tứ giác ACDB là hình thang (AC//BD) Mà OI//AC//BD (OI là đường trung bình của hình thang ACDB) Do đó: OI ^ AB() Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD 0,25đ 0,25đ 0,25đ Hòa Thạnh, ngày 05 tháng 11 năm 2007 GVBM Nguyễn Hoàng Nam
Tài liệu đính kèm: