I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 18 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ
có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 1 là
A. x = −2,5 B. x = 2,5 C. x = 3,5 D. x = −3,5.
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2x(x − 3) = 0 là
A. S ={0} B.S = {0;3} C. S = {3} D.S = ∅ .
De so7/lop8/ki2 1 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 18 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 1 là A. x = −2,5 B. x = 2,5 C. x = 3,5 D. x = −3,5. Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2x(x − 3) = 0 là A. S ={0} B.S = {0;3} C. S = {3} D.S = ∅ . Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 3 2 2 x x− = là A. S = {2} B. S = {−2} C.S = ∅ D.S = {1}. Câu 4. Tập nghiệm của phương trình x2 −16 = 0 là A. S = {16} B. S = {4} C. S = {−4} D. S = {−4; 4}. Câu 5. Tập nghiệm của phương trình y2− y = 0 là A. S = {0;1} B. S = {1} C. S = {0} D. S =∅ Câu 6. Bất phương trình: 2x −3 > 0 có nghiệm là A. x >1 B. x >1,5 C. x > −1,5 D. x < 1,5. Câu 7. Bất phương trình 5x < 2x − 3 có nghiệm là A. x −1 C. x > −0,5 D. x < 0,5. Câu 8. Giá trị của biểu thức 4x −10 không âm khi A. x < 2,5 B. x 2,5≥ C. x 2,5≤ − D. x < −5. Câu 9. Số x = −1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 10 – 2x C. −3x + 4 > 5 D. x + 1> 7−2x. Câu 10. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC ⊥ BD và AC = 4cm; BD = 7cm. Diện tích tứ giác ABCD bằng A. 14cm2 B. 28cm2 C. 22cm2 D. 11cm2. De so7/lop8/ki2 2 Câu 11. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số: A. k B. 1 k C. k2 D.1. Câu 12. Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số 1 2 . B. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFE theo tỉ số 2. C. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số 2. D. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 2. Câu 13. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số 3 5 . Tỉ số diện tích của ABC và A’B’C’ là: A. 9 25 B. 5 3 C. 3 5 D. 27 25 . Câu 14. Thể tích của một hình hộp chữ nhật có kích thước là 3cm, 4cm, 6cm bằng: A. 84cm3 B. 30 cm3 C.144 cm3 D.72 cm3. Câu 15. Diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là: A. 72 cm2 B. 96cm2 C. 144cm2 D. 216cm2 . Câu 16. Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 2cm, AD là đường phân giác góc A.. Tỷ số DB DC bằng A. 2 2 3 3 B . C . D . 3 5 2 5 . Câu 17. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có đường trung bình EF = 3cm, đường cao AH = 4cm. Diện tích hình thang đó bằng: A. 24cm2 B.12cm2 C. 7cm2 D. 6cm2 . Câu 18. Cho biết độ dài của AB gấp 12 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 5 lần độ dài của CD. Tỉ số độ dài của AB và A’B’ là A. 12 5 B. 5 12 C. 60 D.17. De so7/lop8/ki2 3 Câu 19. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B a) Nếu 15a <17a thì 1) a < 0. b) Nếu 9,4a > 9,5a thì 2) a = 0. 3) a > 0. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 20 (1 điểm). Giải phương trình: 2 1 2 2 3 2 2 4 x x x x −+ =+ − − Câu 21 (1,5 điểm). Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến, biết vận tốc dòng nước là 2km/h. Câu 22. (2,5 điểm). Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. a. Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC. b. Đường thẳng đi qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng: OH AB OK CD = .
Tài liệu đính kèm: