I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó
chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. x = −2 là nghiệm của phương trình:
a. 3 1 5 x x − = − b. 2 2 1 x + = − x
c. − + = − x x 3 2 d. 3 5 2 x x + = − − .
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
a. 2 3 + = + x x b. 3 2 − x x x x + = − + 2 2
c. 2x + 4 = 0 d. 3 5 2 x x + = − − 2
De so1/lop8/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC DIÊN KHÁNH KHÁNH HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. 2x = − là nghiệm của phương trình: a. 3 1 5x x− = − b. 2 2 1x x+ = − c. 3 2x x− + = − d. 3 5 2x x+ = − − . Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? a. 2 3x x+ = + b. 2 23 2x x x x− + = − + c. 2x + 4 = 0 d. 23 5 2x x+ = − − . Câu 3. Giá trị của m để phương trình 1 0 5 mx − = có nghiệm 1 3 x = là: a. 2 5 b. 3 5 c. 1 5 d. 1 15 . Câu 4. x > 2 là nghiệm của bất phương trình: a. x 2 2 − − >0; b. 4 – 2x < 0; c. 2x 1 2 − > 0; d. – 2 (x−2) > 0. Câu 5. Phương trình ( x2 − 1) ( x2 + 2) = 0 có tập nghiệm là: a. {−2; − 1; 1}; b. { 2± ; 1} c.{ 2± ; − 1; 1} d.{ − 1; 1}. Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF với tỉ số đồng dạng là 1 2 . Đặt , 'ABC DEFS S S S= = thì: a. S = 4S’ b. S’ = 2S c. S = 2S’ d. S’ = 4S. Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác. Thế thì BD DC bằng: a. 5 3 b. 3 5 c. 3 4 d. 4 3 . De so1/lop8/ki2 2 Câu 8. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Kết quả nào sau đây là đúng? a. DB = 4cm b. DC = 4cm c. DB = DC d. DB = 30 7 cm II. Tự luận (8 điểm) Câu 9. (1 điểm) Hai phương trình 1 0x − = và 2 0x x− = có tương đương không? Vì sao? Câu 10. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a. 13 10 2( ) 2 x x− = − b. 2 2 2 1 2 1 2 2 x x x x x x − +− =− − Câu 11. (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a. 2 5 2 7x x− ≤ − − b. 1 2 1 51 4 8 x x− −− > Câu 12. (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi F là hình chiếu của D trên AB. a. Chứng minh //DF CH b. Chứng tỏ rằng . .AH AD AE AC= c. Chứng minh hai tam giác AHB và HED đồng dạng.
Tài liệu đính kèm: