A. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1.Bậc của đơn thức x2y3 là:
a. 2 b. 3 c.5 d.6
Câu 2. Giá trị của biểu thức M = - 2x2y4 tại x = 1; y = 1 là:
a. 1 b. 1 c. 2 d.- 2
Câu 3. có thì là tam giác gì?
a. Tam giác cân b. Tam giác vuông c.Tam giác vuông cân d. Tam giác đều.
Câu 4. Kết quả của phép tính là:
a. b. c. d.x2y3z
Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 3x + ?
a. x = b. x = 9 c. 3 d.
Câu 6. Bộ ba số đo nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
a. 6cm; 7cm; 9cm. b. 4cm; 9cm; 12cm. c. 5cm; 6cm; 11cm. d. 6cm; 6cm; 6cm.
Câu 7. Cho tam giác ABC. G là trọng tâm của tam giác. Vậy trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
a. Trung trực b.Phân giác c. Trung tuyến d. Đường cao
Câu 8. Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
a. 17cm b. 13cm c. 22cm d. 8,5cm
Phòng GD – ĐT Huyện Phú Thiện Trường THCS Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90’(không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1.Bậc của đơn thức x2y3 là: a. 2 b. 3 c.5 d.6 Câu 2. Giá trị của biểu thức M = - 2x2y4 tại x = 1; y = 1 là: a. 1 b. 1 c. 2 d.- 2 Câu 3. có thì là tam giác gì? a. Tam giác cân b. Tam giác vuông c.Tam giác vuông cân d. Tam giác đều. Câu 4. Kết quả của phép tính là: a. b. c. d.x2y3z Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 3x + ? a. x = b. x = 9 c. 3 d. Câu 6. Bộ ba số đo nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? a. 6cm; 7cm; 9cm. b. 4cm; 9cm; 12cm. c. 5cm; 6cm; 11cm. d. 6cm; 6cm; 6cm. Câu 7. Cho tam giác ABC. G là trọng tâm của tam giác. Vậy trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào? a. Trung trực b.Phân giác c. Trung tuyến d. Đường cao Câu 8. Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là: a. 17cm b. 13cm c. 22cm d. 8,5cm II. TỰ LUẬN(8,0 điểm) Bài 1. Số ngày vắng học của 20 học sinh được cho trong bảng sau 1 2 1 3 2 2 3 1 1 4 2 2 1 1 4 4 3 3 2 2 a. Dấu hiệu ở đây là gì? số dấu hiệu là bao nhiêu? b. Lập bảng tần số . Bài 2. Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức đó. 2x2y.3xy3z Bài 3. Cho hai đa thức P(x) = x3 + 2x2 + x – 1 Q(x) = x3 – x2+ 3x – 3 a. Tính P(x) + Q(x) b. Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) không phải là nghiệm của đa thức P(x) Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F . a. Chứng minh b. Chứng minh AM là trung trực của EF. c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. Phòng GD – ĐT Huyện Phú Thiện Trường THCS Trần Quốc Toản ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 7 I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C D A A D C C C II. TỰ LUẬN(8,0 điểm) Câu1 a. Dấu hiệu: là số ngày vắng học của 20 học sinh - Số dấu hiệu là 20 b. Bảng tần số: Ngày vắng(x) 1 2 3 4 Tần số(n) 6 7 4 3 0,5đ 0,5đ 1,0đ Câu2 Thu gọn 2x2y.3xy3z = 6x3y4z Bậc của đơn thức là: Bậc 8 0,5đ 0,5đ Câu3 a. Tính P(x) + Q(x) P(x) = x3 + 2x2 + x – 1 Q(x) = x3 – x2+ 3x – 3 P(x) +Q(x) = 2x3 +x2 +4x – 4 b. x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(1) = 13 – 12 + 3.1 -3 =0 P(1) = 13 + 2.12+1 - 1 = 3 1,0đ 1.0đ Câu4 A E F B M C D a. chứng minh. Ta có (vì tam giác ABC là tam giác cân) BM =CM (vì AM là trung tuyến) Nên (cạnh huyền góc nhọn) b. từ câu a suy ra ME = MF, AE = AF nên AM là trung trực của EF (Định lý) c. ta có Mà là tam giác cân) Nên do đó DB = DC Vậy A, M, D thẳng hàng ( vì cùng nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB) 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: