Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trần Thị Bích Ngọc

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trần Thị Bích Ngọc

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.

Câu 1: Đơn thức thu gọn của đơn thức 4xy2. x2y4 . (-3xy) là :

A. x2y8 B. 4x2y6 C. -3x4y7 D. -3x2y7

Câu 2: Đơn thức 5x2y2 đồng dạng với đơn thức :

A. 0x2y2 B. – 4 (xy)2 C. 5xy D. x10y10

Câu 3: Giá trị của đa thức : x2 + xy – yz tại x = - 2 , y = 3 và z = 5 là :

A. – 17 B. – 13 C. – 25 D. – 5

Câu 4: Cho hình vẽ :

A. x = 14 B. x = 28 C. x = 100 D. x = 10

Câu 5 : ÷ABC có AB = AC và Â = 600 . Vậy ÷ABC là :

A. Tam giác cân C. Tam giác vuông

B. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân

Câu 6 : Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của :

 A. Ba đường phân giác C. Ba đường cao

 B. Ba đường trung tuyến D. Ba đường trung trực

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trần Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ II
GV ra đề : Trần Thị Bích Học MÔN : TOÁN - LỚP 7
 Thời gian : 90 phút 
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Đơn thức thu gọn của đơn thức 4xy2. x2y4 . (-3xy) là :
A. x2y8	B. 4x2y6	C. -3x4y7	D. -3x2y7
Câu 2: Đơn thức 5x2y2 đồng dạng với đơn thức :
A. 0x2y2 	B. – 4 (xy)2	C. 5xy	D. x10y10
Câu 3: Giá trị của đa thức : x2 + xy – yz tại x = - 2 , y = 3 và z = 5 là :
A. – 17 	B. – 13 	C. – 25 	D. – 5 
x ?
Câu 4: Cho hình vẽ : 
8
6
A. x = 14 	B. x = 28	C. x = 100	D. x = 10
Câu 5 : △ABC có AB = AC và Â = 600 . Vậy △ABC là :
A. Tam giác cân 	C. Tam giác vuông
B. Tam giác đều	D. Tam giác vuông cân
Câu 6 : Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của :
	A. Ba đường phân giác	C. Ba đường cao
	B. Ba đường trung tuyến	D. Ba đường trung trực 
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 1 : (2đ) Cho các đa thức : 
	M(x) = x3 + 5x4 – 3x2 + x3 + 4x4 + 3x2 – x – 5 
	N(x) = x – 5x2 – x3 – x4 + 4x2 – x3 + 3x – 1 
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến 
b) Tính M(x) + N(x) 	;	M(x) – N(x)
Bài 2 : (1,5đ) 
a) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 3x 
b) Chứng tỏ rằng đa thức B(x) = x6 + 2 không có nghiệm
Bài 3 : (3,5đ) Cho △MNP vuông tại M, đường trung tuyến MI. Trên tia đối của tia IM lấy điểm K sao cho IM = IK.
a) Tính số đo góc MNK
b) Chứng minh : △MNP = △NMK
c) So sách độ dài MI và NP.
 GV ra đề ký :
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 7
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
	1C	;	2B	;	3A	;	4D	;	5B	;	6C
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 : (2đ)
a) M(x) = x3 + 5x4 – 3x2 + x3 + 4x4 + 3x2 – x – 5 
 M(x) = (5x4 + 4x4) + (x3 + x3) + (- 3x2 + 3x2) – x – 5 (0,25đ)
 M(x) = 9x4 + 2x3 – x – 5 (0,25đ)
 N(x) = x – 5x2 – x3 – x4 + 4x2 – x3 + 3x – 1 
 N(x) = - x4 + (- x3 – x 3 ) + (- 5x2 + 4x2 ) + 3x – 1 (0,25đ)
 N(x) = - x4 – 2x3 – x2 + 3x – 1 (0,25đ)
+
b) M(x) = 9x4 + 2x3 – x – 5 
 N(x) = - x4 – 2x3 – x2 + 3x – 1
 M(x) + N(x) = 8x4 – x2 + 2x – 6 (0,5đ)
_ 
 M(x) = 9x4 + 2x3 – x – 5 
 N(x) = - x4 – 2x3 – x2 + 3x – 1
 M(x) - N(x) = 10x4 + 4x3 + x2 – 4x – 4 (0,5đ)
Bài 2 : (1,5đ)
a)	A(x) = 0 
	=> x2 – 3x = 0 (0,25đ)
 x(x – 3) = 0 (0,25đ)
 Vậy A(x) = x2 – 3x có nghiệm là x = 0 ; x = 3
b) Ta có : x6 (0,25đ)
 x6 (0,25đ)
 Vậy B(x) = x2 + 6 không có nghiệm (0,25đ)
Bài 3 : (3,5đ)
K
N
I
1
1
2
P
2
M
a) (1,75d) Xét △MIP và △KIN có :
	MI = KI (gt)
	 I2 = I1 (đối đỉnh)
	IP = IN (vì MI là đường trung tuyến của △MNP )
	Do đó : △MIP = △KIN (c.g.c) (0,75đ)
	=> M2 = K (2 góc tương ứng) (0,25đ)
	Mà M2 và K là 2 góc so le trong
	Nên NK // MP (0,25đ)
	=> MNK + NMP = 1800 (2 góc trong cùng phía) (0,25đ)
	Mà NMP = 900 (gt)
	Nên MNK = 900 (0,25đ)
b) (0,75đ) Vì △MIP = △KIN (cmt)
	=> MP = KN (2 cạnh tương ứng) (0,25đ)
	Xét △MNP và △NMK có :
	MP = NK (cmt)
	 NMP = MNK = 900 (cmt)
	MN : cạnh chung
	Do đó : △MNP = △NMK (c.g.c) (0,5đ)
c) (0,5đ) Vì △MNP = △NMK (cmt)
	=> NP = MK (2 cạnh tương ứng) (0,25đ)
	Mà MI = MK
	Nên MI = NP (0,25đ)
	 GV ra đề ký :

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_tran_thi_bich_ngoc.doc