Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Đình Quang

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Đình Quang

I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)

Hãy khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất

Câu 1: Giá trị của biểu thức - 3x2 – 2 tại x = 2 là:

a. – 10 b. 10 c. -14 d. -12

Câu 2: Tìm tích của hai đa thức: x3y2. 6x2y3

a. x6y6 b. -2x6y6 c. 2x6y6 d. -2x5y5

Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5x2y:

a. -5xy2 b. –x2y c. – xy2 d. 5x2y2

Câu 4: Trong tam giác ABC có AB = AC thì:

a. B = A b. C = A c. B < c="" d.="" b="">

Câu 5: Tam giác ABC có AM là trung tuyến, G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

a. AG = AM b. AG = GM c. AG = AM d. AG = 3 GM

Câu 6: Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm của:

a. Ba đường trung tuyến b. Ba đường cao

c. Ba đường trung trực d. Ba đường phân giác

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Đình Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐAK PƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007
Trường PTDT Nội Trú Môn: Toán Lớp: 7 Thời gian: 90 phút
Gv: Nguyễn Đình Quang ( Không kể thời gian phát đề)
I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Giá trị của biểu thức - 3x2 – 2 tại x = 2 là:
a. – 10	b. 10 	c. -14	d. -12
Câu 2: Tìm tích của hai đa thức: x3y2. 6x2y3
a. x6y6	b. -2x6y6	c. 2x6y6	d. -2x5y5
Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5x2y:
a. -5xy2	b. –x2y	c. – xy2	d. 5x2y2
Câu 4: Trong tam giác ABC có AB = AC thì:
a. B = A	b. C = A	c. B < C	d. B = C
Câu 5: Tam giác ABC có AM là trung tuyến, G là trọng tâm của tam giác ABC thì:
a. AG = AM	b. AG = GM	c. AG = AM	d. AG = 3 GM
Câu 6: Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm của:
a. Ba đường trung tuyến	b. Ba đường cao
c. Ba đường trung trực	d. Ba đường phân giác
II/ Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: Theo dõi điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh, lớp trưởng lập được bảng sau:
Số điểm(x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
1
2
3
6
7
3
4
2
1
N = 30
Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng.
Câu 2: Cho hai đa thức:
M(x) = 5x5 – 4x2 + 2x4 – 3x3 + x – 1
N(x) = 3x4 – 4x3 + 4x2 + 5x5 + 3x – 5
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính M(x) + N(x), M(x) – N(x).
Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = AC, BH và CK là hai trung tuyến của tam giác ABC
Chứng minh: BH = CK.
Kẻ AI ^ BC ( I BC).AI là đường gì của tam giác ABC. Chứng minh rằng:AIB = AIC
Biết AC = 13cm, BI = 5cm. Tính độ dài đường cao AI. Tính chu vi của tam giác ABC Và tam giác AIC
Duyệt của chuyên môn	 Gv ra đề
PHÒNG GD ĐAK PƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007
Trường PTDT Nội Trú Môn: Toán Lớp: 6 Thời gian: 90 phút
Gv: Nguyễn Đình Quang ( Không kể thời gian phát đề)
I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Tổng của hai phân số : + (-) là:
a. 	b. 	c. -3	d. 3
Câu 2: Tích của hai phân số: . là:
a. 10 	b. -10	c.5	d. kết quả khác
Câu 3: Cách viết hỗn số nào là đúng của phân số - :
a.-2	b. 2	c. -2	d. kết quả khác
Câu 4: của -16 là:
a. -12	b. 12	c. -7	d. kết quả khác
Câu 5: Cho góc xOy = 1200 và góc vTu = 600 thì hai góc xOy và vTu là:
a. Hai góc phụ nhau	b. Hai góc kề bù
c. Hai góc bù nhau	d. Hai góc kề nhau
Câu 6: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:
a. xOy + xOz = yOz	b. yOz + xOz = xOy
c. xOy – xOz = yOz	d. xOy + yOz = xOz
II/ Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: Tính
a. +	b. – (-)
c.. +.	d. 4- ( 2 + 2)
Câu 2: Tìm x biết:
 	a. - . x = -	b.: x = 
Câu 3: Hằng có 30 quyển vở Hằng cho em Hùng số vở của mình. Hỏi :
Hùng được bao nhiêu quyển vở
Hằng còn lại bao nhiêu quyển vở.
Câu 4: Cho góc xOy = 1800 , trên cùng một nữa mặt phẳng vẽ tia Oz và Ot sao cho góc xOz = 500, Ot là tia phân giác của góc zOy. Tính:
Số đo của góc zOt.
Số đo của góc xOt. 
Duyệt của chuyên môn	Gv ra đề
ĐÁP ÁN TOÁN 7 NĂM HỌC 2006 – 2007 
I/ Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1.c	2.d	3.b	4.d	5.c	6.d
II/ Tự luận:
Câu 1:
 a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh 	0,5 đ	Mốt của dấu hiệu: M0 = 6	0,5 đ
 b. Số trung bình cộng
	1.1 + 2.1 + 3.2 + 4.3 + 5.6 + 6.7 + 7.3 + 8.4 + 9.2 + 10.1
 X =	
 30
 X = 5,8	1đ
Câu 2:
 a. M(x) = 5x5 + 2x4 – 3x3 - 4x2 + x – 1	0,25đ
 N(x) = 5x5 + 3x4 – 4x3 + 4x2 + 3x – 5	0,25đ
 b.* M(x) + N(x)
M(x) = 5x5 + 2x4 – 3x3 - 4x2 + x – 1
 	 +
N(x) = 5x5 + 3x4 – 4x3 + 4x2 + 3x – 5 
 M(x) + N(x)= 10x5 + 5x4 – 7x3 + 0x2 + 4x – 6	0,75đ
 * M(x) – N(x) 
 M(x) = 5x5 + 2x4 – 3x3 - 4x2 + x – 1
 _ 
 N(x) = 5x5 + 3x4 – 4x3 + 4x2 + 3x – 5
 M(x) – N(x) = 0x5 – x4 + x3 – 8x2 – 2x + 4 	0,75đ
 Câu 3:
 Vẽ hình đúng 0,5đ
a. Ta có: BK = và HC = 
 Mà AB = AC (gt). Nên BK = CH (0,25đ) 
 Xét BKC và CHB có:
 BH = CK (cm trên)
 B = C (ABC cân)
 BC chung
 Do đó BKC = CHB ( c. g. c)
 Vậy BH = CK ( 0,5đ)
b. AI vừa là đường cao, vừa là phân giác, vừa là trung trực, vừa là trung tuyến. (0,25đ)
Xét hai tam giác vuông AIB và AIC có:
 AB = AC (gt)
 B = C (gt)
Vậy AIB = AIC ( c.huyền- g. nhọn)
 ( 0,5 đ)
Ta có: AB = AC = 13cm
 BI = IC = 5cm ( 0,25đ)
Tam giác vuông AIC có:
AC2 = AI2 + IC2 ( địmh lý Pyta go)
 Suy ra: AI2 = AC2 – IC2
 = 132 - 52 = 169 -25 = 144
 Vậy AI = 12 cm ( 0,5đ)
Chu vi của tam giác ABC là:
 13 + 13 + 10 = 36 cm
Chu vi của tam giác AIC là:
 13 + 12 + 5 = 20 cm ( 0,25 đ)
 ĐÁP ÁN TOÁN 6 NĂM HỌC 2006 – 2007 
I/ Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1a	2d	3c	4a	5c	6d
II/ Tự luận:
Câu 1:
a.	(0,5 đ)
b.	 	(0,5 đ)
c. ( 0,5 đ)
d. 	(0,5 đ)
Câu 2: a.. x = 	b. : x = 
 x =:	(0,5 đ)	 x = (0,5 đ)
 x = = (o,5 đ) x = = (0,5 đ)
Câu 3: Số vở của Hùng có được là: 30. = 20 ( quyển) (0,5 đ)
 Số vở của Hằng còn lại là: 30 -20 =10 ( quyển) (0,5 đ)
Câu 4:
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
xOz + zOy = xOy (0,25đ)
500 + zOy = 1800
 zOy = 1800 -500
 zOy = 1300 (0,5 đ) 
	Ot là tia phân giác của zOy nên:
	zOt = = = 650 (0,75đ)
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot nên
xOz + zOt = xOt
500 + 650 = 1150 (0,5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nguyen_dinh_quang.doc