I, TRẮC NGHIỆM :
1)Đa thức x2y5 - xy4- x3y5 + xy5 + 1 có bậc là:
a. 4 b.5 c. 7 d.8
2)Thu gọn đa thức (x+y) –(x-y) ta được :
a.x2+y2 b. 2x c. 2y d. 2x-2y
3)Giá trị của biểu thức : 2x2 + 3x - x4 tại x=1 là:
a. 1 b.2 c. 3 d. 4
4)Trường hợp nào sau đây vẽ được tam giác:
a. 1,5cm ; 3,5cm ; 4cm b. 1cm ; 2cm ; 3,5cm
c. 1cm ; 2cm ; 4cm d. 1,5cm ; 2cm ; 3,5cm
5)Hãy ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳnh định đúng:
A
a.trọng tâm của tam giác
b. trực tâm của tam giác
c. điểm (nằm trong tam giác)cách đều 3 cạnh
d. điểm cách đều 3 đỉnh của một tam giác B
1. là điểm chung của 3 đường cao.
2. là điểm chung của 3 đường trung tuyến.
3. là điểm chung của 3 đường trung trực
4. là điểm chung của 3 đường phân giác.
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II GV: ĐÀO THỊ VIỆT HÀ MÔN :TOÁN (90 PHÚT) I, TRẮC NGHIỆM : 1)Đa thức x2y5 - xy4- x3y5 + xy5 + 1 có bậc là: a. 4 b.5 c. 7 d.8 2)Thu gọn đa thức (x+y) –(x-y) ta được : a.x2+y2 b. 2x c. 2y d. 2x-2y 3)Giá trị của biểu thức : 2x2 + 3x - x4 tại x=1 là: a. 1 b.2 c. 3 d. 4 4)Trường hợp nào sau đây vẽ được tam giác: a. 1,5cm ; 3,5cm ; 4cm b. 1cm ; 2cm ; 3,5cm c. 1cm ; 2cm ; 4cm d. 1,5cm ; 2cm ; 3,5cm 5)Hãy ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳnh định đúng: A a.trọng tâm của tam giác b. trực tâm của tam giác c. điểm (nằm trong tam giác)cách đều 3 cạnh d. điểm cách đều 3 đỉnh của một tam giác B 1. là điểm chung của 3 đường cao. 2. là điểm chung của 3 đường trung tuyến. 3. là điểm chung của 3 đường trung trực 4. là điểm chung của 3 đường phân giác. a)..b)c).d).. II, TỰ LUẬN: 1)Tính giá trị của biểu thức sau tại: x=1; y=-1; z=3 a)(x2y- 2x- 2z)xy b) xyz + 2x2y y2+1 2)Cho đa thức:f(x)= x2-4x-5.Chứng tỏ rằng x =-1 và x =5 là 2 nghiệm của đa thức. 3) Cho hai đa thức : P(x) = 2x7 – 3x2 – x5 + 1/2x4+ 2x – 1/4 Q(x)= x – 2x2 + x4- x5 – x7 – 1 +3x3 Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x 4) Cho tam giác ABC cân tại A và D là trung điểm của BC.Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB và AC. a.Chứng minh rằng : AE=AF b.Cho góc BAC = 700 .Tính góc BDE c.Kẻ đường thẳng d đi qua A và d vuông góc với AD.Chứng minh rằng: d// BC DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN RA ĐỀ ĐÀO THỊ VIỆT HÀ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN 7 (90 PHÚT) I, Trắc nghiệm :( 4 điểm) Câu 1, 2, 3, 4 mỗi câu đúng 0,5điểm. Câu 5 mỗi ý đúng 0,5điểm. Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 d c d a a-2, b-1, c-4, d-3 II, Tự luận: ( 6 điểm) Câu1:(2 điểm) a. (x2y-2x-2z)xy b. xyz + =1.(-1).3 + =x3y2 - 2x2y - 2xyz =-3 -1= -4 (1đ) =13(-1)2 - 2.12(-1) - 2.1(-1).3 =1+ 2+ 6 = 9 (1đ) Câu 2:(1 điểm) f(x)= x2-4x-5 x=-1 là một nghiệm của f(x) vì f(-1) = (-1)2 – 4(-1) –5 =1+4 - 5 =0 (0,5đ) x=5 là một nghiệm của f(x) vì f(5)= 52 –4.5 –5 =25 –20 –5 =0 (0,5đ) Câu3 :(1điểm) P(x) + Q(x) = x7 –2x5 + x4 + 3x3 – 5x2 +3x – (0,5đ) P(x)+Q(x)= 3x7 –x4 – 3x3 –x2 + x + (0,5đ) Câu 4: (2điểm) ( hình vẽ đúng 0,5 đ) a.Ta có ABC cân nên AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ABC (0,25đ) Do đó: xét AED và AFD: góc BAD = góc CAD AED = AFD AD chung ( cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra : AE=AF (0,25đ) b. góc BAC = 700 Suy ra: góc B= góc C = (0,25đ) Suy ra: góc BDE = 1800 – ( 900 + 550 ) = 350 (0,25đ) c. Ta có d AD BC AD(AD là đường cao ABC) Suy ra d // BC (0,5đ) DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN RA ĐỀ ĐÀO THỊ VIỆT HÀ
Tài liệu đính kèm: