I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Rút gọn phân số :
A. B. C. – 2 D.
Câu 2 : So sách với 0
A. = 0 B. > 0 C. <>
Câu 3 : Tính
A. B. C. D.
Câu 4 : Góc vuông là góc có số đo bằng :
A. 900 B. 600 C. 1800 D. 300
Câu 5 : Hai góc phụ nhau là góc có tổng số đo bằng :
A. 1800 B. 600 C. 900 D. 300
Câu 6 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :
A. xOy = yOt B. xOt + tOy = xOy
C. xOt = yOt và xOt + tOy = xOy
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ II GV ra đề : Nguyễn Thị Nga MÔN : TOÁN - LỚP 6 Thời gian : 90 phút I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Rút gọn phân số : A. B. C. – 2 D. Câu 2 : So sách với 0 A. = 0 B. > 0 C. < 0 Câu 3 : Tính A. B. C. D. Câu 4 : Góc vuông là góc có số đo bằng : A. 900 B. 600 C. 1800 D. 300 Câu 5 : Hai góc phụ nhau là góc có tổng số đo bằng : A. 1800 B. 600 C. 900 D. 300 Câu 6 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. xOy = yOt B. xOt + tOy = xOy C. xOt = yOt và xOt + tOy = xOy II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Thực hiện phép tính (1.5đ) a. b. Câu 2: Tìm x, biết (1.5đ) a. b. Câu 3: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35 % số học sinhcủa khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là số học sinh lớp 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp (2đ) Câu 4: (2đ) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 300; xOy = 600 Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? So sánh góc tOy và góc xOt Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – TOÁN 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) : Đúng mỗi câu cho 0,5đ 1.A 2.B 3.A 4.A 5.C 6.C II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Thực hiện phép tính (1.5đ) (0,25đ) = -1 + 3 (0,25đ) = 2 (0,25đ) Câu 2: Tìm x biết (1,5đ) a) ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) Vậy x = b) ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) Câu 3: (2đ) Số học sinh của lớp 6A là 120 . 35% = 42 (hs) (0.75đ) Số học sinh của lớp 6B là 42. (0.75đ) Số học sinh của lớp 6C là: 120 – (42+40) = 38 (hs) (0.5đ) Câu 4: (2đ) Vẽ hình đúng cho 0.5đ Ta có xOt = 300; xOy = 600 y => xOt < xOy (0,25 đ) t Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (0,25 đ) b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Nên xOt + tOy = xOy (0,25đ) x 0 => tOy = xOy - xOt tOy = 600 – 300 = 300 (0,25đ) Vì xOt = 300 ; tOy = 300 Nên xOt = tOy = 300 (0,25đ) c)Vì tia Ot nằmg giữa hai tia Ox, Oy và xOt = tOy Nên tia Ot là tia phân giác của góc xOy (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: