Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8

I. Phần Trắc Nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào bài làm.

1) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

 A. (x + 2)(x – 1) = 0 B. 0x + 7 = 0 C. 3x – 2 = 0 D. + 2x = 0

2) Phương trình có điều kiện xác định là:

 A. x –2; x 3 B. x – 3; x 2 C. x –3; x 0 D. x 0 .

3) Phương trình (x – 2)(x2 + 9) = 0 có tập hợp nghiệm là:

 A. S = {2} B. S = {–9; 2} C. S = {2; 3} D. S = {2;±3}

4) Cho m + 1 > n + 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:

 A. m > n B. m – 3 > n – 3 C. m + 5 > n + 5 D. m < n="">

5) Bất phương trình nào sau đây có nghiệm x > 2 :

 A. 3x + 3 > 9 B. – 5x > 4x + 1 C. x – 2 < –="" 2x="" +="" 4="" d.="" x="" –="" 6=""> 5 – x

6) Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 4 và 3 thì:

 A. B. AB + CD = 7 C. D. AB – CD =

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN : TOÁN – LỚP 8
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ Mục tiêu : Giúp giáo viên : 
	- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua học kì II .
	- Có cơ sở để tổng kết bộ môn .
II/ Ma trận đề :
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
2
 (1)
1
 (0.5)
1
 (1.5)
4
 (3)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2
 (1)
1
 (1)
1
 (1)
4
 (3)
GTLN, GTNN của biểu thức
1
 (0.5)
1
 (0.5)
Tam giác đồng dạng
1
 (0.5)
2
 (1)
1
 (1)
1
 (1)
5
 (3.5)
Tổng
6
 (3.5)
6
 (5.0)
2
 (1.5)
14
 (10.0)
	THI HỌC KỲ II
ĐIỂM
Lớp: 8. . . 	MÔN : TOÁN
Mã số : 	Thời gian : 90 phút
ĐỀ 1
Phần Trắc Nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào bài làm.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. (x + 2)(x – 1) = 0	B. 0x + 7 = 0	C. 3x – 2 = 0	D. + 2x = 0 
Phương trình có điều kiện xác định là:
	A. x –2; x 3	B. x – 3; x 2	C. x –3; x 0	D. x 0 .
Phương trình (x – 2)(x2 + 9) = 0 có tập hợp nghiệm là:
	A. S = {2}	B. S = {–9; 2}	C. S = {2; 3}	D. S = {2;±3}
Cho m + 1 > n + 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
	A. m > n	B. m – 3 > n – 3 	C. m + 5 > n + 5	D. m < n 
Bất phương trình nào sau đây có nghiệm x > 2 :
	A. 3x + 3 > 9	B. – 5x > 4x + 1	C. x – 2 5 – x 
Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 4 và 3 thì:
0
5
]////////////////////
	A. 	B. AB + CD = 7 	C. 	D. AB – CD = 7
Hình vẽ sau 	 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : 
	A. x - 5 ³ 0 	B. x + 5 £ 0 	C. - x + 5 ³ 0 	D. x - 5 > 0
Cho ∆ABC , đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại I và K. Tỉ lệ thức nào sau nay là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho ∆ABC, AD là phân giác góc A ( D BC), biết BD = 4cm; DC = 6cm. Ta có: bằng: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm của phương trình ( x+2 )( x+3 ) = 0 là:
	A. x = 3	B. x = -2	C. x = -2; x = -3 	D. x = -2; x = -4;
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số hai đường cao của tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là:
	A. 7,2cm	B. 3cm	C. 20cm	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số diện tích tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số chu vi tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho DABC vuông tại A, AH ^ BC ( H thuộc BC ). Khi đó ta có:
	A. DABC DABH	B. DABC DACH	C. DABC DHBA 	D. DABH DHAC.
Trong hình bên, biết AI là tia phân giác của DABC. Tỉ số là
B
A
1,5
 I
2 
C
	A. 	B. 	C. 	D. 
Phần Tự Luận: (6 điểm)
(1 điểm)Giải phương trình sau: 2x + 4 = 0	
 (1,5 điểm) Giải các, bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 6 + 3x 0	b/ 
 (1 điểm) Bạn Quỳnh đi xe đạp từ nhà đến trường hết 20 phút, lúc về ( vẫn đi trên đoạn đường đó ) bạn đi hết 24 phút. Tính đoạn đường từ nhà bạn Quỳnh đến trường? biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 2km/h
(2 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết AB = 5cm, OA = 2cm, OC = 4cm, OD = 3,6cm.
a. Tính OB, DC.
b. Đường thẳng qua O vuông góc với AB cắt AB và CD lần lượt tại H và K. Chứng minh: 
(0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
BÀI LÀM
TRẮC NGHIỆM: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Phần Tự Luận: 
	THI HỌC KỲ II
ĐIỂM
Lớp: 8. . . 	MÔN : TOÁN
Mã số : 	Thời gian : 90 phút
ĐỀ 1
Phần Trắc Nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào bài làm.
Phương trình có điều kiện xác định là:
	A. x –2; x 3	B. x – 3; x 2	C. x –3; x 0	D. x 0 .
Cho ∆ABC , đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại I và K. Tỉ lệ thức nào sau nay là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số hai đường cao của tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho DABC vuông tại A, AH ^ BC ( H thuộc BC ). Khi đó ta có:
	A. DABC DABH	B. DABC DACH	C. DABC DHBA 	D. DABH DHAC.
Phương trình (x – 2)(x2 + 9) = 0 có tập hợp nghiệm là:
	A. S = {2}	B. S = {–9; 2}	C. S = {2; 3}	D. S = {2;±3}
Bất phương trình nào sau đây có nghiệm x > 2 :
	A. 3x + 3 > 9	B. – 5x > 4x + 1	C. x – 2 5 – x 
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. (x + 2)(x – 1) = 0	B. 0x + 7 = 0	C. 3x – 2 = 0	D. + 2x = 0 
Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 4 và 3 thì:
0
5
]////////////////////
	A. 	B. AB + CD = 7 	C. 	D. AB – CD = 7
Hình vẽ sau 	 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : 
	A. x - 5 ³ 0 	B. x + 5 £ 0 	C. - x + 5 ³ 0 	D. x - 5 > 0
Cho m + 1 > n + 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
	A. m > n	B. m – 3 > n – 3 	C. m + 5 > n + 5	D. m < n 
Cho ∆ABC, AD là phân giác góc A ( D BC), biết BD = 4cm; DC = 6cm. Ta có: bằng: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm của phương trình ( x+2 )( x+3 ) = 0 là:
	A. x = 3	B. x = -2	C. x = -2; x = -3 	D. x = -2; x = -4;
B
A
1,5
 I
2 
C
Trong hình bên, biết AI là tia phân giác của DABC. Tỉ số là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số diện tích tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số chu vi tam giác ABC và DEF là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là:
	A. 7,2cm	B. 3cm	C. 20cm	D. 
Phần Tự Luận: (6 điểm)
(1 điểm)Giải phương trình sau: 2x + 4 = 0	
 (1,5 điểm) Giải các, bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 6 + 3x 0	b/ 
 (1 điểm) Bạn Quỳnh đi xe đạp từ nhà đến trường hết 20 phút, lúc về ( vẫn đi trên đoạn đường đó ) bạn đi hết 24 phút. Tính đoạn đường từ nhà bạn Quỳnh đến trường? biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 2km/h
(2 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết AB = 5cm, OA = 2cm, OC = 4cm, OD = 3,6cm.
a. Tính OB, DC.
b. Đường thẳng qua O vuông góc với AB cắt AB và CD lần lượt tại H và K. Chứng minh: 
(0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
BÀI LÀM
TRẮC NGHIỆM: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Phần Tự Luận: 
Đáp án, thang điểm:
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN. LỚP: 8 . 
TỰ LUẬN: 
Bài 1 : Giải phương trình :
2x + 4 = 0 
2x = - 4	0,5 điểm
 x = - 2 	0,25 điểm
Vậy nghiệm của phương trình là x = -2	0,25 điểm
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
 a/ 6 + 3x 0 3x - 6 	0,25 điểm
 x -2	 	 	0,25 điểm
Vậy nghiệm của bất phương trình là x -2	0,25 điểm
b/ 6( 3x – 2) > 10(4 – x) – 15(x + 1) 	0,25 điểm
 18x – 12 > 40 – 10x – 15x – 15 	0,25 điểm
 x > 	0.25 điểm
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( 1đ )
 Bài 3: 
 a. Tính OB, DC :
 	 	0,5điểm 
 	0,5điểm
 b. Chứng minh: 
 Do 	0,5điểm 
 	0,5điểm
 Nên: 
 Bài 4:(0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
 lớn nhất khi x2 + 4x + 10 nhỏ nhất	0,25điểm
Ta có: x2 + 4x + 10 = (x + 2)2 + 6 6
x2 + 4x + 10 có giá trị nhỏ nhất bằng 6 khi x = - 2 
Giá trị lớn nhất của biểu thức là: 	0,25điểm
II.TRẮC NGHIỆM: 4 điểm, mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Thi HKII.doc