I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
“ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới)
Câu 1 : Văn bản “Cây Tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Kí B. Hồi kí C. Tuỳ bút D. Tuỳ bút trữ tình
Câu 2 : Đoạn văn trên muốn thể hiện điều gì ?
A. Ca ngợi giá trị của tre
B. Ca ngợi sự gắn bó thân thiết của tre với người
C. Ca ngợi công dụng của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp của nền văn hoá gắn chặt với cây tre
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ Trường:....................................... Lớp:............................................. Họ và tên:................................... KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2006-2007 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ A ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: “ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Thép Mới) Câu 1 : Văn bản “Cây Tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? A. Kí B. Hồi kí C. Tuỳ bút D. Tuỳ bút trữ tình Câu 2 : Đoạn văn trên muốn thể hiện điều gì ? Ca ngợi giá trị của tre Ca ngợi sự gắn bó thân thiết của tre với người Ca ngợi công dụng của tre Ca ngợi vẻ đẹp của nền văn hoá gắn chặt với cây tre Câu 3 : Đoạn văn trên sử dụng yếu tố nghệ thuật nào ? A. Điệp từ B. Điệp ngữ C. Điệp từ, điệp ngữ D. So sánh Câu 4 : Đoạn văn trên có mấy phó từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 5 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Tre thanh cao, giản dị. Câu 6 : Hai câu thơ nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Hôm nay xuân ốm dậy Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn. Aùo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. Câu 7 : Trong những câu sau, câu nào là ẩn dụ ? Chòng chành như nón quai thao Như thuyền không lái, như ai không chồng Nước non nặng một lời thề Nước đi, đi mãi không về cùng non. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá. Mùa xuân xinh đẹp đã về ! Câu 8 : Trong bài thơ “Lượm” Tố Hữu có viết : “ Ra thế Lượm ơi!...” Câu thơ bị ngắt đôi thành hai dòng thểâ hiện điều gì ? Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ Thể hiện sự ngạc nhiên Diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ Yếu tố nghệ thuật độc đáo của bài thơ II. TỰ LUẬN : (6đ) ( Phần tự luận HS làm bài trên giấy riêng ) Em hãy tả lại quang cảnh khu vườn nhà em trong một buổi sáng đẹp trời. PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ Trường:....................................... Lớp:............................................. Họ và tên:................................... KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2006-2007 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ B ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: “ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Thép Mới) Câu 1 : Văn bản “Cây Tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? A. Tuỳ bút B. Kí C. Hồi kí D. Tuỳ bút trữ tình Câu 2 : Đoạn văn trên muốn thể hiện điều gì ? A. Ca ngợi công dụng của tre B. Ca ngợi giá trị của tre C. Ca ngợi sự gắn bó thân thiết của tre với người D. Ca ngợi vẻ đẹp của nền văn hoá gắn chặt với cây tre Câu 3 : Đoạn văn trên sử dụng yếu tố nghệ thuật nào ? A. So sánh B. Điệp từ C. Điệp ngữ D. Điệp từ, điệp ngữ Câu 4 : Đoạn văn trên có mấy phó từ? A. Bốn B. Ba C. Hai D. Một Câu 5 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Tre thanh cao, giản dị. B. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. C. Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời. D. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Câu 6 : Hai câu thơ nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? A. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. B. Aùo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. C. Hôm nay xuân ốm dậy Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn. Câu 7 : Trong những câu sau, câu nào là ẩn dụ ? A. Mùa xuân xinh đẹp đã về ! B. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá. C. Chòng chành như nón quai thao Như thuyền không lái, như ai không chồng D. Nước non nặng một lời thề Nước đi, đi mãi không về cùng non. Câu 8 : Trong bài thơ “Lượm” Tố Hữu có viết : “ Ra thế Lượm ơi!...” Câu thơ bị ngắt đôi thành hai dòng thểâ hiện điều gì ? A. Thể hiện sự ngạc nhiên B. Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ C. Diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ D. Yếu tố nghệ thuật độc đáo của bài thơ II. TỰ LUẬN : (6đ) ( Phần tự luận HS làm bài trên giấy riêng ) Em hãy tả lại quang cảnh khu vườn nhà em trong một buổi sáng đẹp trời.
Tài liệu đính kèm: