A/ Trắc nghiệm :(7đ).
Hãy chọn đáp án đúng :
1/ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vì:
A/ Lê Lợi là một hào trưởng giàu có .
B/ Lê Lợi muốn trở thành người lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau.
C/ Đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than .
D/ Lê Lợi muốn danh lợi .
2/ Ai là người xưng Bình Định Vương:
A/ Lê Lợi B/ Nguyển Trãi C/ Lê Thánh Tông D/ Lê Thái Tông
3/ Giải phóng Nghệ An diễn ra năm :
A/ 1424 B/ 1425 C/ 1426 D/ 1427
4/ LêLợi tiến quân ra Bắc vì:
A/Lê Lợi có tầm nhìn xa trông rộng
B/ Lê Lợi muốn ngăn chặn vịên binh của giặc
C/ Lê Lợi muốn phát động một cuộc chiến tranh nhân dân
D/ Muốn tránh cho nghĩa quân khỏi chống đối với giặc
Trường THCS Hoàng văn Thụ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Người soạn Bùi Thị Minh Áo Môn: Lịch Sử -Khối 7 Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) A/ Trắc nghiệm :(7đ). Hãy chọn đáp án đúng : 1/ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vì: A/ Lê Lợi là một hào trưởng giàu có . B/ Lê Lợi muốn trở thành người lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau. C/ Đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than . D/ Lê Lợi muốn danh lợi . 2/ Ai là người xưng Bình Định Vương: A/ Lê Lợi B/ Nguyển Trãi C/ Lê Thánh Tông D/ Lê Thái Tông 3/ Giải phóng Nghệ An diễn ra năm : A/ 1424 B/ 1425 C/ 1426 D/ 1427 4/ LêLợi tiến quân ra Bắc vì: A/Lê Lợi có tầm nhìn xa trông rộng B/ Lê Lợi muốn ngăn chặn vịên binh của giặc C/ Lê Lợi muốn phát động một cuộc chiến tranh nhân dân D/ Muốn tránh cho nghĩa quân khỏi chống đối với giặc 5/ Liễu Thăng bị giết ở : A/ Chi lăng B/ Xương Giang C/ Tốt Động D/ Chúc Động 6/ Tính Chất quân chủ trung ương lập quyền : A/ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành B/ Quân đội được tổ chức chặt chẻ, có năng lực chiến đấu cao. C/ Các vương hầu, quý tộc không có quân đội riêng. D/ Tất cả đều đúng . 7/ Tình hình kinh tế Đàng trong : A/Chính quyền tổ chức di đân khai hoang B/ Chính quyền cấp lương thực . C/ Cho dân khai hoang lập ấp . D/ Tất cả đều đúng . 8/ Luật Hồng Đức là bộ luật thời: A/ Lê Sơn B/ Trần C/ Lý D/Mạc 9/ Làng Vân Chàng nổi tiếng nghề: A/ Rèn sắt B/ Đúc đồng C/ Dệt vải lụa D/ Nhuộm điều 10/ Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỷ: A/ XVII B/ XVI C/ XVIII D/ XV 11/Đặc điểm nổi bật trong cách đánh quân Thanh xâm lượt của Nguyễn Huệ: A/ Tổ chức nhiều mũi tấn công B/ Hành quân thần tốc C/ Dũng cảm, mưu trí, bất ngờ D/ Tấc cả đều đúng 12/Nét đặc sắc trong văn học, nghệ thuật cuối thế kỹ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX: A/ Văn học dân gian phát triển rực rở B/ Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao C/ Tác phẩm truỵện Kiều của Nguyễn Du ra đời D/ Tất cả đều đúng 13/ “Học ở sự nghe trông và học cho rộng rồi ước lược cho gọn theo điều học, biết mà làm” là câu nói của : A/ Nguyễn Thiếp B/ Nguyễn Du C/ Nguyễn Huệ D/ Nguyễn Trãi 14/ Chính sách cai trị của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX: A/ Xây dựng nhà nước Quân Chủ Lập Quyền từ trung ương đến địa phương B/ Nhà Nguyễn cai trị bằng luật pháp C/ Nhà Nguyễn chỉ thần phục nhà Thanh khước từ các nước phương Tây D/ Tất cả đều đúng. B/ Tự luận:(3điểm) Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?(1điểm) Câu 2: Diển biến và hậu quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? (2điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN SỬ 7 A/ Trắc nghiệm:(7điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C A A C A D D A A A D D A D B/ Tự luận:(3 điểm) Câu 1(1đ): Nguyên nhân: Ý chí bất khuất của nhân dân taư Sự ủng hộ tích cực của nhân dân Đường lối chiến thuật đúng đắn , sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trải Câu 2(2đ): Diển biến ; Đầu thế kỷ XVII cuộc chiến bùng nổ Từ Năm 1627 đến 1672 hai bên đánh nhau 7 lần. Cuối cùng phải lấy sông Gianh(Quảng Bình) Làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng trong: Từ Sông Gianh trở vào Đang ngoài từ Sông Gianh trở ra * Hậu quả: Đất nước bị chia cắt đến cuối thế kỷ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Tài liệu đính kèm: