* - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 đ )
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Có thể diễn ý tên gọi văn bản Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện) như thế nào?
A. Tệ nghiện thuốc lá B. Dịch thuốc lá
C. Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch! D. Cần tránh xa thuốc lá!
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
A. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.
B. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
C. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn,vô tình của bà cô.
D. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ.
®Ò kiÓm tra häc kú I ng÷ v¨n 8 I Ma trËn ®Ò Møc ®é C. ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao TN TL TN TL TN TL TN TL V¨n b¶n Nhan ®Ò, néi dung chÝnh t×nh huèng truyÖn C.nhËn gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬ Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 4 2,75 27,5% Tõ vùng NhËn biÕt tõ t¬ng thanh, t×nh th¸i tõ Kh¸i niÖm Trêng tõ vùng Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 2 0,5 5% 1 1 10% 3 1,5 15% Ng÷ ph¸p x¸c ®Þnh ®¬c ®o¹n v¨n DÊu c©u Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 1 0,25 2,5% 2 0.5 0,5% 3 07,5 7.5% V¨n thuyÕt minh ThuyÕt minh mét thø ®å dïng trong gia ®×nh Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 1 5 50% 1 5 50% Tæng sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 5 1,25 10,25% 3 0,75 0,75% 2 6 60% 1 2 20% 11 10 100% II. §Ò * - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 đ ) Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Có thể diễn ý tên gọi văn bản Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện) như thế nào? A. Tệ nghiện thuốc lá B. Dịch thuốc lá C. Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch! D. Cần tránh xa thuốc lá! Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)? A. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng. B. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. C. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn,vô tình của bà cô. D. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ. Câu 3: Văn bản nào sau đây về mặt nghệ thuât đã xây dựng được tình huống truyện có tính kịch? A. Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) B. Lão Hạc (Nam Cao) C. Tôi đi học ( Thanh Tịnh) D. Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Câu 4: Xác định cách trình bày nội dung đoạn văn sau: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng những hương thơm ngát. ( Thạch Lam, Nắng trong vườn) A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Móc xích D. Song hành Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có tình thái từ? A. Anh cứ chia ra vậy. B. Nó đi chơi với bạn. C. Tôi để quyển sách trên bàn. D. Các em đừng khóc. Câu 6: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau: “ Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó...” ( Nam Cao, Lão Hạc) A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích C. Dùng để liệt kê D. Dùng để giải thích Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. B. Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. C. Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. D. Mưa tạnh, trời rạng dần, phía đông một mảng trời trong vắt ló ra. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. lao đao B. lềnh bềnh C. lao xao D. ầng ậng *- PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 đ) Câu 1: (1đ) a) Thế nào là trường từ vựng? b) Từ "mắt" nằm trong các trường từ vựng nào. Trong mỗi trường từ vựng đó lấy ít nhất 3 từ cùng trường với nó Câu 2: (2 đ) Cảm nhận của em về khổ thơ sau: "Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay" (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu 2: ( 5đ) Giới thiệu một đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
Tài liệu đính kèm: