Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006 môn Toán lớp 8

Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006 môn Toán lớp 8

ĐỀ BÀI :

A. TRẮC NGHIỆM : ( 4 ĐIỂM)

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước đó.

a. Rút gọn biểu thức : ( x+y)2 - (x-y)2 cho kết quả :

A. -4xy B. 2x2 C. 4xy D. 2y2

b. Đa thức x2 + 4x + 4 được phân tích thành

A. (x+4)2 B. (x+2)2 C. (x-4)2 D. (x-2)2

c. Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng:

A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi

d. Một tứ giác là hình vuông nếu nó là

A. Tứ giác có ba góc vuông. B. Hình thoi có 1 góc vuông.

C. Hình thang có hai góc vuông. D. Hình bình hành có 1 góc vuông.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006 môn Toán lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CẨM MỸ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2005-2006
 Môn Toán Lớp 8
 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐỀ BÀI : 
A. TRẮC NGHIỆM : ( 4 ĐIỂM)
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước đó.
a. Rút gọn biểu thức : ( x+y)2 - (x-y)2 cho kết quả :
A. -4xy	B. 2x2	C. 4xy	D. 2y2
b. Đa thức x2 + 4x + 4 được phân tích thành
A. (x+4)2	B. (x+2)2	C. (x-4)2	D. (x-2)2
c. Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng:
A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi
d. Một tứ giác là hình vuông nếu nó là 
A. Tứ giác có ba góc vuông.	B. Hình thoi có 1 góc vuông.
C. Hình thang có hai góc vuông.	D. Hình bình hành có 1 góc vuông.
Bài 2: Điền vào chỗ trống (.) để được mệnh đề đúng
a. Hình thoi có 	là 2 trục đối xứng của hình
b. Tứ giác có 	 là hình chữ nhật.
	Bài 3: Điền vào chỗ trống () để được các đa thức thích hợp.
	a. (2x+1)(.) = 4x2 – 1	b. (8x3+1): (4x2-2x+1)= .
B. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử.( 1 điểm)
x2- xy + x - y
b. x3 - 2x2 + x - xy2
Bài 2 : Cho biểu thức : P = 
Tìm điều kiện xác định của x.
Rút gọn biểu thức B
Tìm x để P =0.
Bài 3: Cho DABC , E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi D là giao điểm của CE và BD, H và K là trung điểm của BG và CG.
Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? 
DABC cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác DEHK là hình chữ nhật
Trong điều kiện câu b. Hãy tính tỷ số Diện tích của hình chữ nhật DEHK với diện tích D ABC.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006
MÔN : TOÁN LỚP 8
A. Trắc nghiệm:	(4 điểm)	 	
Bài 1: ( 2 điểm ) Chọn mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
 1C;	2B;	3C.	4 B
	Bài 2: ( 1 điểm) Điền đúng vào mỗi chỗ trống 0,5 điểm.
	a. Hai đường chéo	b. Ba góc vuông
	Bài 3: ( 1 điểm) Điền đúng vào mỗi chỗ trống 0,5 điểm.
	 	a. (2x-1)	b. (2x+1)
B. TỰ LUẬN( 6 ĐIỂM) :	Bài 1 (1 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm
a.(x-y)(x+1)	b. (x+y-1)(x-y-1)
Bài 2: (2 điểm ):
a. Điều kiện của P : x ¹ 0; x ¹ ±3	(0,5 đ)
b. Rút gọn ( 1 điểm )
Nếu rút gọn thừa số thứ 2 là 	( 0,5 đ)
 Kết quả P = 	( 0,5 đ)
Bài 3: (3 điểm)
	Hình vẽ đúng : 	(0,5 đ)
(1 đ) Chứng minh được EG = GK (0,25 đ) và GD = GH ( 0,25 đ)
Suy ra : Tứ giác DEHK là hình bình hành 	(0,5 đ)
Lập luận để có DH = EK => BD = CE ( 0,25 đ)
=> DABC cân ở A thì Tứ giác DEHK là hình chữ nhật 	(0,25 đ)
 c.( 1 đ) Trong điều kiện câu b thì DABC cân ở A nên trung tuyến AI cũng là đường cao và tứ giác DEHK là hình chữ nhật.
	=> 	( 0,25 đ)
Do đó S DEHK = DE.EH =, mà AG = 
=> S DEHK = 	(0,5đ)
Vậy 	( 0,5 đ)
GV Soạn : Trương Thanh Hải Trường THCS Chu Văn An.
Duyệt của Tổ trưởng Nguyễn Trung Dũng Trường THCS Chu Văn An

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hoc ky I.doc