Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Trường THPT Sơn Định

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Trường THPT Sơn Định

Bài 1. (1,5 điểm)

Rút gọn các biểu thức (không dùng máy tính bỏ túi):

a) M =

b) N =

Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + 3

a) Tìm hệ số góc a biết đường thẳng đi qua điểm A(2;1)

b) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + 3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a.

 Bài 3 (1,5 điểm)

 Cho biểu thức P = với và .

a) Rút gọn biểu thức P;

b) Tính giá trị của biểu thức P khi cho a = 4.

Bài 4 : (1,5 điểm) Giải các hệ phương trình sau:

 a) b)

Bài 5: (4 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R = 2cm. Vẽ điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA = 5 cm. Từ A vẽ hai tiếp tuyến tới đường tròn lần lượt có tiếp điểm B và C.

a) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.

b) Kẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với OA và tính BD.

c) Kéo dài AO cắt đường tròn tại M nằm ngoài A và O. Qua M kẽ đường thẳng vuông góc với AO cắt AC tại N. Tính góc OAC (làm trong đến độ) và cạnh ON (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )

d) Chứng minh: CM là tia phân giác góc NCB.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Trường THPT Sơn Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH SƠN ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 9
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (1,5 điểm)
Rút gọn các biểu thức (không dùng máy tính bỏ túi):
M = 
b) N = 
Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + 3 
Tìm hệ số góc a biết đường thẳng đi qua điểm A(2;1) 
Vẽ đồ thị hàm số y = ax + 3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a. 
 Bài 3 (1,5 điểm)
 Cho biểu thức P = với và .
Rút gọn biểu thức P;
Tính giá trị của biểu thức P khi cho a = 4.
Bài 4 : (1,5 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
3x – 2y = 4
2x + 3y = 7
x – 2y = 2
x + 3y = 7
 a) b)
Bài 5: (4 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R = 2cm. Vẽ điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA = 5 cm. Từ A vẽ hai tiếp tuyến tới đường tròn lần lượt có tiếp điểm B và C.
Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.
Kẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với OA và tính BD.
Kéo dài AO cắt đường tròn tại M nằm ngoài A và O. Qua M kẽ đường thẳng vuông góc với AO cắt AC tại N. Tính góc OAC (làm trong đến độ) và cạnh ON (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
d) Chứng minh: CM là tia phân giác góc NCB.
ĐÁP ÁN
Bài 1. (1,5 điểm)
Rút gọn các biểu thức (không dùng máy tính bỏ túi):
M = (0,75 điểm )
 N = (0,75 điểm)
A
B
Bài 2: (1,5đ)
a) (0,5điểm) 
 Thay x = 2 và y = 1 vào hàm số y = ax + 3 ta được:
1= 2a + 3 => a = -1
Vậy hệ số góc là a = -1 
Hàm số y = -x + 3 
Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm B(0;3)
Đồ thị của hàm số y = -x + 3 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1) và B(0;3)
b) (1điểm)
Bài 3 (1,5 điểm)
 Cho biểu thức P = với và .
(1 điểm) Với và . Ta có:
(0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức P khi cho a = 4.
Khi a = 4, Ta có P = .
Câu 4: (1,5d) 
y = 1
x = 4
5y = 5
x + 3y = 7
x – 2y = 2
x + 3y = 7
a) ó ó (0, 75 điểm) 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4;1)
x = 2
y = 1
13x = 26
2x + 3y = 7
9x – 6y = 12
4x + 6y = 14
3x – 2y = 4
2x + 3y = 7
b) ó ó ó (0, 75 điểm) 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2; 1)
Bài 4: (4đ) 
Vẽ hình và viết giả thiết kết luận đúng (0.5 đ)
(1đ) 
 Cách 1: Theo giả thiết AB và AC là hai tiếp tuyến nên AB = AC
Mặt khác OB = OC (vì bằng bán kính)
Suy ra OA là trường trung trực của đoạn thẳng BC => 
 Cách 2: Theo giả thiết AB và AC là hai tiếp tuyến nên AB = AC và AO và tia phân giác góc BAC. Do đó, tam giác BAC cân tại A có AO là đường phân giác đồng thời là đường cao. Suy ra: 
b) (1đ)
* Chứng minh BD // OA: (0,5đ) 
 Gọi I là giao điểm của OA và BC. 
Theo câu a: nên IB = IC
 ( t/c liên hệ giữa đường kính và dây cung) 
 Mà CD là đường kính nên OC= OD 
Suy ra: IO là đường trung bình của tam giác BCD 
=> IO // BD và BD = 2IO => BD // OA.
 * Tính BD: (0,5đ) 
 Xét có góc B bằng 900 (vì AB là tiếp tuyến) có BI là đường cao. Do đó: OB2 = OI.OA
OI = OB2 : OA => OI = 22: 5 = 0,8 cm.
Mà BD = 2OI =BD = 2.0,8= 1,6 cm.
 c) (1 điểm)
* Tính góc MNC: (0,5 điểm)
 => 
 * Tính ON: (0,5 điểm)
 Ta có: MN = AM. tgMAN = 7.tg240 = 3,1 cm.
 Mà ON2 = OM2 + MN2 = 22 + 3,12 = 13,6 cm
 => ON = 3,7 cm
 d) (0,5đ) Vì NM vuông góc với AM nên NM cũng vuông góc với OM suy ra NM là tiếp tuyến
 Mặt khác NC cũng là tiếp tuyến 
 Suy ra NC = NM => tam giác MNC cân tại N => góc NMC bằng góc NCM, mà 
Suy ra: góc NMC bằng góc MCI do đó góc NCM bằng góc MCI hay góc NCM bằng góc MCB. Suy ra CM là tia phân giác của góc NCB.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_truong_thpt_son_dinh.doc