Câu 1 (1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
b) Vì sao đa thức A = chia hết cho đơn thức B = 2x2 ?
Câu 2 (1,5 điểm)
a) Phát biểu định lí về diện tích tam giác?
b) Tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm; đường cao AH = 4cm. Hãy tính diện tích của tam giác ABC?
Câu 3 (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Câu 4(2 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 5 (3,5 điểm)
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MỸ HÀO TRƯỜNG THCS HƯNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán 8 Năm học : 2011 - 2012 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 8 Năm học: 2011 - 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chia đa thức Phát biểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Giải thích được vì sao đa thức A chia hết cho đơn thức B. Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 0,5 5% 1,5 15% 2. Công thức tính diện tích hình tam giác. Phát biểu được định lí về diện tích tam giác. Tính được diện tích của tam giác. Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 1 10% 1,5 15% 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% 1,5 15% 4. Cộng và trừ các phân thức đại số Vận dụng được quy tắc vào cộng các phân thức đại số. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 2 20% 2 20% 5. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để giải bài tập. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 3,5 35% 3,5 35% Tổng số câu 1 0,5 3,5 5 Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% 0,5 5% 8 80% 10 100% PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MỸ HÀO TRƯỜNG THCS HƯNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán 8 Năm học : 2011 - 2012 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1 (1,5 điểm) a) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? b) Vì sao đa thức A = chia hết cho đơn thức B = 2x2 ? Câu 2 (1,5 điểm) a) Phát biểu định lí về diện tích tam giác? b) Tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm; đường cao AH = 4cm. Hãy tính diện tích của tam giác ABC? Câu 3 (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Câu 4(2 điểm) Thực hiện phép tính: Câu 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC < AB). Gọi M là trung điểm của BC. Qua M vẽ MP vuông góc với AB tại P, MQ vuông góc với AC tại Q. a) Chứng minh rằng tứ giác AQMP là hình chữ nhật. b) Gọi R là điểm đối xứng của M qua P. Chứng minh rằng tứ giác AMBR là hình thoi c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AQMP là hình vuông? PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MỸ HÀO TRƯỜNG THCS HƯNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán 8 Năm học : 2011 - 2012 Câu 1 (1,5 điểm) a) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. (1 điểm) b) Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B. (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm) a) Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. (0,5 điểm) b) (1 điểm) Câu 3 (1,5 điểm) Câu 4 (2 điểm) Câu 5 (3,5 điểm) (Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm) GT ; MB = MC; MP = PR KL a) AQMP là hình chữ nhật. b) AMBR là hình thoi. c) Tam giác ABC có thêm điều kiện thì AQMP là hình vuông? Chứng minh a) Tứ giác AQMP là hình chữ nhật vì có (0,25 điểm) b) Ta có MP // AC. (0,25 điểm) Tam giác ABC có: MP // AC (chứng minh trên) CM = MB (gt) AP = PB (0,5 điểm) Tứ giác AMBR có: MP = PR (gt) AP = PB (chứng minh trên) AMBR là hình bình hành (0,5 điểm) Mặt khác AMBR là hình thoi ( Theo dấu hiệu nhận biết) (0,5 điểm) c) AQMP là hình vuông (0,25 điểm) Mà MP =AC ( Vì MP là đường trung bình của tam giác ABC ) (0,25 điểm) AP = AB (Vì AP = QM và QM là đường trung bình của tam giác ABC)(0,25 điểm) vuông cân tại A. (0,25 điểm)
Tài liệu đính kèm: