Đề bài :
Bài 1 : (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : (x + 2) (2x - 3) =
a. 2x3 + x – 6 b. 2x2 + x - 6 c. 2x2 – x + 6 d. 2x2 – x – 6
Câu 2 : (x + 2y)2 =
a. x2 – 4xy + 4y2 b. x2 + 4xy + 2y2 c. x2 + 4xy + 2y2 d. x2 =4xy + 2y2
Câu 3 : Đa thức f(x) = -x3 + 3x2 – 3x + 1 tại x = - 1 có giá trị là :
a. 0 b. 1 c. –1 d. Giá trị khác
Câu 4 : Tứ giác nào có hai đường chéo luôn bằng nhau.
a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật c. Hình vuông d. Tất cả các ý a, b, c
Câu 5 : Hình nào sau đây là hình chữ nhật.
a. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
b. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
c. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
d. Tứ giác có bốn góc bằng nhau.
Câu 6 : Tam giác vuông có cạnh huyền là 5cm, một cạnh góc vuông là 4 cm thì diện tích là :
a. 10 cm b. 10 cm2 c. 6 cm2 d. 12 cm2
Trường THCS Ya Hội ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I GV; Lê Văn Hùng Môn : Toán 8 Thời gian : 90 phút Đề bài : Bài 1 : (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : (x + 2) (2x - 3) = a. 2x3 + x – 6 b. 2x2 + x - 6 c. 2x2 – x + 6 d. 2x2 – x – 6 Câu 2 : (x + 2y)2 = a. x2 – 4xy + 4y2 b. x2 + 4xy + 2y2 c. x2 + 4xy + 2y2 d. x2 =4xy + 2y2 Câu 3 : Đa thức f(x) = -x3 + 3x2 – 3x + 1 tại x = - 1 có giá trị là : a. 0 b. 1 c. –1 d. Giá trị khác Câu 4 : Tứ giác nào có hai đường chéo luôn bằng nhau. a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật c. Hình vuông d. Tất cả các ý a, b, c Câu 5 : Hình nào sau đây là hình chữ nhật. a. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc b. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau c. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. d. Tứ giác có bốn góc bằng nhau. Câu 6 : Tam giác vuông có cạnh huyền là 5cm, một cạnh góc vuông là 4 cm thì diện tích là : a. 10 cm b. 10 cm2 c. 6 cm2 d. 12 cm2 Bài 2 : (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. x3 – 4x2 + 4x b. x2 + 5x – 6 Bài 3 : Thực hiện phép tính : (1,5 điểm) Bài 4 : ( 3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, đường chéo BD, kẻ AH, CK vuông góc với BD (H BD, K BD). a. Chứng minh rằng AHD = CKB b. Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành. c. Gọi o là trung điểm của Hk. Chứng minh rằng B đối xứng với C . Bài 5 : Cho đa thức P = -x4 + x2 - a. Tìm giá trị lớn nhất của đa thức P b. Khi đa thức P lớn nhất thì x có giá trị là mấy. ĐÁP ÁN Bài 1 : ( 3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 : b (0,5đ) Câu 2 : c (0,5đ) Câu 3 : d (0,5đ) Câu 4 : d (0,5đ) Câu 5 : d (0,5đ) Câu 6 : c (0,5đ) Bài 2 : (1,5 điểm) a. x3 – 4x2 + 4x = = x(x2 – 4x + 4) (0,25đ) = x(x-2)2 (0,25đ) b. x2 + 5x – 6 = (x2 – 1) + (5x – 5) = (x – 1) (x + 1) + 5 (x 1) (0,5đ) = (x – 1) (x + 1 + 5) = (x – 1) (x + 6) (0,5đ) Bài 3 : (1,5đ) = (0,5đ) = = = B C A D H K O = (0,5đ) Bài 4 : (3 điểm) a. Xét 2 tam giác vuông AHD và CKB có : AD = BC )Vì ABCD là hình bình hành) ADH = CBK (Hai góc so le trong) Nên AHB = CKB (cạnh huyền, góc nhọn) b. Chứng minh AHCK là hình bình hành => AH // CK (1) (0,5đ) ta có : AH BD (giả thuyết) CK BD (giả thuyết) Mặc khác : AHD = CKB (chứng minh trên) => AH = CK (2) Từ (1) và 92) => AHCK là hình bình hành. (0,5đ) c. Chứng minh B đối xứng với C qua O. Vì AHCK là hình bình hành và O là trung điểm của HK nên O là trung điểm của AC Mặt khác ABCD là hình bình hành mà O là trung điểm của AC nên O là trung điểm BD. Vậy B đối xứng với C qua O. (0,5đ) Bài 5 : a. P = -x4 + x2 - = -x4 + x2 - + - = = = Vậy p lớn nhất là (0,75 đ) b. Khi P lớn nhất thì (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: