Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang (Có đáp án)

A/ Trắc nghiệm : (3 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào câu hỏi trả lời mà em cho là đúng nhất:

1. () bằng

a. b. c.

2. /x/ = vậy x là :

a. –7 b. 7 c. 7

3. Góc phân số . viết được dưới dạng

a. Số thập phân hữu hạn.

b. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

c. Cả hai đều sai.

4. Cho hàmh số y = f(x) = 2x + 1; vậy f(2) bằng :

a. 1 b. 90o c. Cả hai đều sai

6. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì :

a. Chúng vuông góc với nhau

b. Chúng song song với nhau

c. Chúng cắt nhau.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ya Hội	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
GV: Trương Thanh Quang 	Môn : Toán 7
	Thời gian : 90 phút
A/ Trắc nghiệm : (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào câu hỏi trả lời mà em cho là đúng nhất:
1. () bằng
a. 	b.	c.
2. /x/ = vậy x là :
a. –7	b. 7	c. 7
3. Góc phân số . viết được dưới dạng
a. Số thập phân hữu hạn.
b. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
c. Cả hai đều sai.
4. Cho hàmh số y = f(x) = 2x + 1; vậy f(2) bằng : 
a. 1	b. 90o	c. Cả hai đều sai
6. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì : 
a. Chúng vuông góc với nhau
b. Chúng song song với nhau
c. Chúng cắt nhau.
B/ Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 : Tính 
Câu 2 : Tìm x biết
a. 
b. /2x + 1/ = 5
Câu 3 : Tam giác ABC có độ dài các cạnh tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Tính số đo của các cạnh biết rằng chu vi của tam giác đó là 18 cm.
Câu 4 : 
Cho ABC có B < 90o . Trên nữa mặt phẳng có chứa A bờ BC, vẽ tia Bx vuông góc với BC trên tia đó lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nữa mặt phẳng có chứa C bờ AB vẽ tia By vuông góc với BA, trên tia đó lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh rằng : 
a. DA = EC
b. DA E
ĐÁP ÁN
A/ Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1 : b 	(0,5đ)
Câu 2 : c	(0,5đ)
Câu 3 : a	(0,5đ)
Câu 4 : b	(0,5đ)
Câu 5 : a	(0,5đ)
Câu 6 : b	(0,5đ)
B/ Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 : (1 điểm)
Câu 2 : 
a. 	(0,5 đ)
vậy : 	(0,5đ)
b. x = 2 hoặc x = -3	(1đ)
Câu 3 : 
Độ dài các cạnh của ABC lần lược là 3,6 cm; 6 cm; 8,4 cm	(1đ)
A
C
y
E
B
D
K
H
Câu 4 : 
Vẽ hình đúng (0,5đ)
GT
DB = BC ; BA = BE
DBC = 90o; ABE = 90o (0,5đ)
KL
DA = EC
DA EC
a. ABD và EBC có : 
BA = BE (gt)
ABD = EBC (90o ABC)
BD = BC (gt)
=> ABD = EBC (c-g-c)
=> DA = EC 	(1đ)
b. Gọi giao điểm của DA với BC và EC lần lượt tại H và K
ta có : BDH = BCE (vì ABD = EBC câu a) (1)
H1 = H2 (đối đỉnh)	(2)
BDH + H1 = 90o	(3)
Từ (1), (2) và (3) => BCE + H2 = 90o
Hay HCK + H2 = 90o
=> Trong HKC có K = 90o
=> DA EC (1đ)
* Lưu ý : Ngoài ra học sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_truong_thanh_quang_co_da.doc