Câu 1 ( 2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) (x - 3)(x2 + 3x – 5).
b) (6x3y + 24x2y2 – 4xy): 3xy
Câu 2 ( 1 điểm) Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử : 3x3 – 24x2 + 48x
Câu 3 ( 1 điểm). Rút gọn phân thức :
Câu 4 (2 điểm). Cho phân thức :
a)
b)
Câu 5 ( 1 điểm). Tính diện tích ngũ giác ABCDE theo kích thước đã cho như hình vẽ.
Câu 6 ( 3 điểm). Cho tam giác PQR. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của PQ và PR.
a. Tứ giác QMNR là hình gì ? Tại sao?
b. E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác PERM là hình bình hành.
c. Tam giác PQR cần có điều kiện gì để tứ giác PERM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh họa trong mõi trường hợp.
Đề kiểm tra học kỳ 1 Câu 1 ( 2 điểm). Thực hiện phép tính: (x - 3)(x2 + 3x – 5). (6x3y + 24x2y2 – 4xy): 3xy Câu 2 ( 1 điểm) Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử : 3x3 – 24x2 + 48x Câu 3 ( 1 điểm). Rút gọn phân thức : Câu 4 (2 điểm). Cho phân thức : a) b) Câu 5 ( 1 điểm). Tính diện tích ngũ giác ABCDE theo kích thước đã cho như hình vẽ. Câu 6 ( 3 điểm). Cho tam giác PQR. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của PQ và PR. a. Tứ giác QMNR là hình gì ? Tại sao? b. E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác PERM là hình bình hành. c. Tam giác PQR cần có điều kiện gì để tứ giác PERM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh họa trong mõi trường hợp. Đáp án Câu 1 ( 2điểm). Thực hiện phép tính: a) (x - 3)(x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x - 3x2 – 9x + 15 0,5 điểm = x3 – 14x +15 0,5 điểm b) . 1 điểm Câu 2 ( 1điểm) Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử : 3x3 – 24x2 + 48x = 3x( x2 – 8x + 16) 0,5 điểm = 3x( x – 4)2 0,5 điểm Câu 3 ( 1 điểm). Rút gọn phân thức 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 (2 điểm). Cho phân thức : a) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5 ( 1 điểm). Diện tích tam giác ABC : 0,25 điểm Diện tích hình chữ nhật ABCD: 4.2 = 8(cm2) 0,25 điểm Diện tích đa giác ABCDE: 3 + 8 = 11(cm2) 0,25 điểm Học sinh viết đúng đơn vị đo 0,25 điểm Câu 6 ( 3 điểm). 0,5 điểm Tứ giác QMNR là hình thang. Vì MN//QR. 0,5 điểm Xét tứ giác PERM có: PN = NR ( N là trung điểm của PR) MN = NE ( vE đối xứng với M qua N) 0,5 điểm Vậy: tứ giác PERM là hình bình hành. 0,5 điểm c) Tam giác PQR vuông tại A thì hình bình hành PERM là hình bình hành. 1điểm
Tài liệu đính kèm: