Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 8 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 8 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:

 Câu 1: Tứ giác luôn có hai đường chéo vuông góc với nhau là:

 A. Hình bình hành C. Hình chữ nhật

 B. Hình thoi D. Hình thang

 Câu 2: (x + 2) (2x - 3) =

 A. 2x3 + x – 6 B. 2x2 + x - 6 C. 2x2 – x + 6 D. 2x2 – x – 6

Câu 3: - a3 + 3a2 - 3a + 1 bằng:

A. (- a - 1)3 B. (a - 1)3

C. (1 - a)3 D. – (- a + 1)3

Câu 4: (x + 2)3 =

 A. x3 +3x2 + 3x + 8 B. x3 + 6x2 + 6x + 8

 C. x3 + 6x2 + 12x + 8 D. x3 + 12x2 + 6x + 8

 Câu 5: Hình nào sau đây là hình chữ nhật.

A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

B. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau D. Tứ giác có bốn góc bằng nhau.

Câu 6: Tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 3cm va 4cm

 Diện tích tam giác vuông đó bằng:

 A. 6 cm2 B. 12 cm2 C. 7 cm2 D. 24 cm2

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 8 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
Trường:.....................................
Lớp :..............
Họ và tên:.................................
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006
Môn: Toán Lớp: 8 Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ A
 Điểm
Lời phê của Giáo viên
I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:
	Câu 1: Tứ giác luôn có hai đường chéo vuông góc với nhau là:
	A. Hình bình hành	C. Hình chữ nhật
	B. Hình thoi	D. Hình thang
	Câu 2: (x + 2) (2x - 3) = 
	 A. 2x3 + x – 6	B. 2x2 + x - 6	C. 2x2 – x + 6	D. 2x2 – x – 6 
Câu 3: - a3 + 3a2 - 3a + 1 bằng:
A. (- a - 1)3 	B. (a - 1)3
C. (1 - a)3	D. – (- a + 1)3
Câu 4: (x + 2)3 = 
	A. x3 +3x2 + 3x + 8	B. x3 + 6x2 + 6x + 8
	C. x3 + 6x2 + 12x + 8	D. x3 + 12x2 + 6x + 8
	Câu 5: Hình nào sau đây là hình chữ nhật.
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc	C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau	D. Tứ giác có bốn góc bằng nhau.
Câu 6: Tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 3cm va ø4cm
	Diện tích tam giác vuông đó bằng:
	A. 6 cm2	B. 12 cm2	C. 7 cm2	D. 24 cm2
II. Tự luận: (7đ)
	Câu 1: (2đ) 
	Phân tích các đa thức thành phân tử:
x2 + 4x - y2 + 4	b. x2 - 7x + 6
	Câu 2: (2đ) 
	Cho biểu thức: 
	a. Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định.
	b. Rút gọn M.
	Câu 3: (3đ) Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, 	DA.
	a/ Chứng minh rằng BEDF là hình bình hành.
	b/ Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh rằng D ABF = D BCI.
BÀI LÀM :
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
ĐỀ A
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006
Môn: Toán (Lớp 8)
I. Trắc nghiệm: (3đ). Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm
	Câu 1: 1 - B
 Câu 2: 2 - B
Câu 3: 3 - C
Câu 4: 4 - C
Câu 5: 5 - D
	Câu 6: 6 - A
II. Tự luận: (7đ)
	Câu 1: (2đ) 
	Phân tích đa thức thành nhân tử:
	a. x2 + 4x - y2 + 4	= (x2 + 4x + 4) – y2	0,5 điểm
	= (x + 2)2 – y2	0,25 điểm
	= (x + 2 + y) (x + 2 - y)	0,25 điểm
	b. x2 – 7x + 6	= x2 – x – 6x + 6	0,5 điểm
	= x(x – 1) – 6(x – 1)	0,25 điểm
	= (x – 1) (x – 6)	0,25 điểm
	Câu 2: (2 đ) 
	a) Giá trị biểu thức xác định khi và chỉ khi: 	0,5 điểm
	b) 
	 	1 điểm
	0,5 điểm
	Câu 3: (3 đ)
a/ Ta có AD // BC và AD = BC => FD // BE và FD = BE =AD
Vậy BEDF là hình bình hành. 	1 điểm
b/ Vì ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA
A
I
B
E
C
F
D
và Â =BÂ = CÂ = DÂ = 900 
Ta có: FA = AD 
IB = 
=> FA = IB 	1 điểm
 = B = 900 
AB = BC (gt). 
Vậy D ABF = D BCI (c – g – c)	1 điểm
a) Giá trị biểu thức xác định khi và chỉ khi: --------------------------------------
b) 
 ---------------------------------------------------------------------
a) Giá trị biểu thức ác định khi và chỉ khi: --------------------------------------
b) 
 ---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_8_phong_gddt_dak_po_co_dap_an.doc