Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Lê Thị Thanh Huyền

Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Lê Thị Thanh Huyền

Đề:

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

 Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết chủ yếu theo thể thơ gì?

 a. Lục bát c. Bốn chữ

 b. Song thất lục bát d. Năm chữ

Câu 2. Hình ảnh nỗi bật nhất xuyên suốt bài thơ là gì?

 a. Tiếng gà trưa c. Người bà

 b. Quả trứng hồng d. Người chiến sĩ

Câu 3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ?

 a. Hoài niệm tuổi thơ c. Tình quê hương đất nước

 b. Tình bà cháu d. Cả 3 ý trên

Câu 4. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu”

 a. Tiết kiệm, dè sẻn c. Quan tâm, chăm sóc

 b. Giữ gìn, nâng niu d. Âu yếm, vỗ về

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Lê Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS ĐÀO DUY TỪ
GV: Lê Thị Thanh Huyền
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian 90 phút
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
	Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết chủ yếu theo thể thơ gì?
	a. Lục bát	c. Bốn chữ
	b. Song thất lục bát	d. Năm chữ
Câu 2. Hình ảnh nỗi bật nhất xuyên suốt bài thơ là gì?
	a. Tiếng gà trưa	c. Người bà
	b. Quả trứng hồng	d. Người chiến sĩ
Câu 3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ?
	a. Hoài niệm tuổi thơ	c. Tình quê hương đất nước
	b. Tình bà cháu	d. Cả 3 ý trên
Câu 4. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu”
	a. Tiết kiệm, dè sẻn	c. Quan tâm, chăm sóc
	b. Giữ gìn, nâng niu	d. Âu yếm, vỗ về
Câu 5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “Thân thuộc” trong câu “vì xóm làng thân thuộc”?
	a. Thân thiết	c. Thân tình
	b. Thân thiện	d. Thân ái
Câu 6. Đặc sắc của nghệ thuật của bài thơ trên là:
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trị biểu cảm cao.
Sử dụng rộng rãi lối nói liên tưởng, tưởng tượng.
Câu 7. Trong bài thơ tác giả đã dùng mấy từ láy?
	a. 2 từ	b. 3 từ	c. 4 từ	d. 5 từ
Câu 8. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
	Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.
	a. Chủ ngữ	b. Vị ngữ	c. Bổ ngữ	d. Trạng ngữ
Phần II. Tự luận (6 điểm)
	Đề bài: Em hãy nêu cảm nghĩ cuả em về bà.
Hết 
	 GV ra đề
	Lê Thị Thanh Huyền
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
	Câu 1. (d)	Câu 2. (a)	Câu 3. (d)	Câu 4. (b)
	Câu 5. (d)	Câu 6. (a)	Câu 7. (b)	Câu 8. (c)
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Yêu cầu:
Nội dung: Viết đúng thể loại văn phát biểu cảm nghĩ.
Hình thức: Bài viết đảm bảo ba phần. Mỡ bài, thân bài, kết bài. 
 Văn phong rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả và ngữ pháp.
Dàn ý:
Mỡ bài: Giới thiệu vè người bà của mình, nêu tình cảm ấn tượng của em về bà.
Thân bài: 
 + Tả những nét tiêu biểu về bà, suy nghĩ của em về những nét tiêu biểu ấy.
	+ Kể lại một vài đặc điểm, tính tình, phẩm chất của bà.
	+ Gợi lại những kỷ niệm giữa em và bà.
	+ Nêu suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và bà.
Kết bài: Aán tượng , cảm xúc của em đối với bà.
* Biểu điểm: Mở bài: 1 điểm
	 Thân bài: ý 1 : 1 điểm
	 	 ý 2: 1 điểm
 ý 3 : 1 điểm
 ý 4 : 1 điểm
	 Kết bài: 1 điểm.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_7_le_thi_thanh_huyen.doc