Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Phạm Thị Duyên

Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Phạm Thị Duyên

I/Trắc nghiệm: (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Số chia hết cho 3 và 9 là:

 a. 283 b. 169 c. 969 d. 585

Câu 2. Kết quả phép tính: 52.53=

 a. 57 b. 55 c. 51 d. 150

Câu 3. Kết quả phép tính (169 : 132) – 23 =

 a. 5 b. 7 c. -5 d. -7

Câu 4. Kết quả phép tính 247 + (-17) =

 a. -264 b. 264 c. -230 d. 230

Câu 5. Kết quả phân tích số 2007 thành tích các thừa số nguyên tố là:

 a. 23 . 3 .11 b. 23 . 251 c. 3 . 2232 d. 32 . 223

Câu 6. Số nguyên tố là:

 a. 717 b. 5. 6. 7 + 8. 9 c. 6. 5 + 9. 3. 1 d. 3. 8. 5 – 9. 12

Câu 7. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm M và B thì:

 a. AM + MB = AB b. AM = MB c. AM = AB + MB d. MA + AB = MB

Câu 8. Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng EF thì:

 a. DE = DF b. DE + EF = DF c. EF + DF = DE d. DE – DF = DE

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Phạm Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS ĐÀO DUY TỪ
GV: Phạm Thị Duyên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2007-2008)
Môn: Toán 6
Thời gian 90 phút
	Đề:
I/Trắc nghiệm: (4 điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Số chia hết cho 3 và 9 là:
	a. 283	b. 169	c. 969	d. 585 
Câu 2. Kết quả phép tính: 52.53=
	a. 57	b. 55	c. 51	d. 150
Câu 3. Kết quả phép tính (169 : 132) – 23 =
	a. 5	b. 7	c. -5	d. -7
Câu 4. Kết quả phép tính 247 + (-17) =
	a. -264	b. 264	c. -230	d. 230
Câu 5. Kết quả phân tích số 2007 thành tích các thừa số nguyên tố là:
	a. 23 . 3 .11	b. 23 . 251	c. 3 . 2232	d. 32 . 223
Câu 6. Số nguyên tố là:
	a. 717	b. 5. 6. 7 + 8. 9	c. 6. 5 + 9. 3. 1	d. 3. 8. 5 – 9. 12
Câu 7. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm M và B thì:
	a. AM + MB = AB	b. AM = MB	c. AM = AB + MB	d. MA + AB = MB
Câu 8. Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng EF thì:
	a. DE = DF	b. DE + EF = DF	c. EF + DF = DE	d. DE – DF = DE
II/Tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Tìm số nguyên x biết:
(4x + 13) : 5 = 52
2.(7x – 3) = 52 – 2.(32 – 1)
Câu 2. 
Tìm ƯCLN (36; 156)
Tìm BCNN (42; 70; 180)
Câu 3. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh, nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh?
Câu 4. Vễ đoạn thẳng MN = 3cm, trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 8cm. Lấy trung điểm Q của MP. Lấy điểm R thuộc tia MN sao cho MR = 2,5cm.
Tính MP
So sánh RQ và MP?
M có phải là trung điểm của đoạn thẳng RQ hay không? Vì sao?
Hết.
	 GV ra đề
	Phạm Thị Duyên
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 6
I/Trắc nghiệm: (4 điểm) 
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1	D
Câu 2	A
Câu 3	D
Câu 4	D
Câu 5	D
Câu 6	A
Câu 7	D
Câu 8	A
II/Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1,5đ)
a. (4x + 13) : 5 = 52
 4x + 13 : 52 .5	(0,125đ)
 4x + 13 = 53 = 125	(0,125đ)
 4x + 125 – 13	(0,125đ)
 4x = 112 	(0,125đ)
 4x = 112 : 4	(0,125đ)
 x = 28	(0,125đ)
b. 2.(7x – 3) = 52 – 2. (32 – 1)
 2.(7x – 3_ = 52 – 2.(9 – 1)	(0,125đ)
 2.(7x – 3) = 36	
 7x – 3 = 36 : 2	(0,125đ)
 7x -3 = 18	(0,125đ)
7x = 18 + 3 = 21	(0,125đ)
 x = 21 : 7	(0,125đ)
 x = 3	(0,125đ)	
Câu 2: (1,5đ)
a)Tìm ƯCLN (36; 156)
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
36 = 2 . 2 . 3 . 3 = 22 . 32	(0,125đ)
156 = 2 .2 . 3 .13 = 22 . 3 . 13	(0,125đ)
-Chọn ra các thừa số nguyên tố chung: số 2; số 3 (0,125đ)
-Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN (36; 156) 
ƯCLN (36; 156) = 22 . 3 = 12	(0,125đ)
b)Tìm BCNN ( 42; 70; 180)
-Phân tích mỗi số ra thành tích các thừa số nguyên tố:
42 = 2.3.7	(0,125đ)
70 = 2.5.7	(0,125đ)
180 = 2.2.3.3.5 = 22.32.5	(0,125đ)
-Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng: số 2; số 3; số 5; số 7.	(0,125đ)
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN (42; 70; 180).
BCNN (42; 70; 180) = 22. 32. 5. 7) = 1.260 	(0,25đ)
Câu 3: (1,5đ)
Gọi số học sinh là a (0<a<300) 	(0,125đ)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh.
.
.
.
.
.
.
Do đó ta có: a + 1 2; a + 1 a + 1 4
a + 1 5; a + 1 6	(0,125đ)
Vậy: a + 1 BC (2;3;4;5;6) 	(0,125đ)
Và 1 < a + 1 < 301
Tìm BCNN ( 2 ;3; 4; 5; 6)
 2 = 2
 3 = 3
 4 = 2 . 2 = 2 2
5 = 5
6 = 2.3
BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6) = 22 . 3 . 5 = 60	(0,25đ)
B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300}	(0,125đ)
Vậy: BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 5 ; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300} (0,25đ)
Vì a7
Nên a + 1 = 120	(0,25đ)
=> a = 120 -1 = 119	(0,25đ)
Vậy: số học sinh là 119 người.
Câu 4:
 P Q M R N
_____._________._________._________.___. (0,125đ)
a)Tính MP = ?
Ta có: PQ + QM + MR + RN = PN
Hay: PM + MN –MN	(0,125đ)
 PM = PN = MN
= 8 – 3 = 5 (cm)	(0,25đ)
b)Từ câu a ta có:
MQ = PQ = = 2,5 (cm). (Vì Q là trung điểm của PM) (0,125đ)
Mặt khác:MR = 2,5 cm (0,125đ)
Do đó: ta có: QM + MR = QR (vì điểm M nằm giữa 2 điểm Q, R) (0,125đ)
=> QR = 2,5 + 2,5 = 5 (cm) 	(0,125đ)
Vậy: RQ = MP = 5 (cm)	(0,125đ)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng QR
Vì: M nằm giữa 2 điểm Q và R	(0,125đ)
MQ = MR = == 2,5 (cm) 	(0,125đ)
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_6_pham_thi_duyen.doc