Cõu 3 (2điểm):
Cho parabol (P): y = –x 2 và đường thẳng (d): y = 2x – 3.
a) Vẽ (d) và (P) trờn cựng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tỡm toạ độ giao điểm của (d) và (P)
Cõu 4 (2điểm): Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A. Sau đú 1h30, một ca nụ chạy từ bến A đuổi
theo và gặp chiếc thuyền tại vị trớ cỏch bến A là 10km. Hỏi vận tốc của canụ, biết rằng thuyền
đi chậm hơn ca nụ 15km/h.
Câu 5 (2,5điểm):
Cho đường tròn (O) đường kính BC=2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác
B và C . Đường phân giác của góc cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M.
a) Tính .
b) Chứng minh MB=MC và OMBC
c) Cho =600 . Tính DC theo R .
Họ và tờn : .......................................................... Ngày ...... thỏng ...... năm 2009 Lớp : ....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MễN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài: 90 phỳt) Đi ểm Lời phờ của thầy ( cụ giỏo ) Câu1(1,5 điểm): Giải các phương trình sau: a) 3x2-12x+9=0 b) -4x2-25x-21=0 c) 4(x2-2x+3)2-12(x2-2x+3)+8=0 Câu 2(2 điểm):Giải hệ phương trình: a) b) Cõu 3 (2điểm): Cho parabol (P): y = –x 2 và đường thẳng (d): y = 2x – 3. a) Vẽ (d) và (P) trờn cựng một mặt phẳng tọa độ. b) Tỡm toạ độ giao điểm của (d) và (P) Cõu 4 (2điểm): Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A. Sau đú 1h30’, một ca nụ chạy từ bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại vị trớ cỏch bến A là 10km. Hỏi vận tốc của canụ, biết rằng thuyền đi chậm hơn ca nụ 15km/h. Câu 5 (2,5điểm): Cho đường tròn (O) đường kính BC=2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác B và C . Đường phân giác của góc cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M. Tính . Chứng minh MB=MC và OMBC Cho =600 . Tính DC theo R . BÀI LÀM M a trận đề Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng 1) Hàm số bậc nhất, bậc hai một ẩn. 0,5 1,25 0,5 0,75 1 2 1) Phương trỡnh bậc hai. 2:3 1 1:3 0,5 1 1,5 2) Hệ phương trỡnh. 1 2 1 2 3) Giải bài toỏn bằng c ỏch lập hệ phương t ỡnh. 1 2 1 2 4) Đường trũn. 1:3 0,5 1:3 1 1:3 1 1 2,5 T ổng 2 2,5 17:3 7,25 7:6 2,25 5 10 Hướng dẫn chấm kiểm tra học kỳ ii Môn: toán 9 Năm học: 2008-2009 Câu1(1,5 điểm): Giải các phương trình sau: Đáp án Thang điểm a) 3x2-12x+9=0 - Vì a+b+c=3-12+9=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,25 điểm x1=1; x2=c:a=9:3=3 0,25 điểm b) -4x2-25x-21=0 - Vì a-b+c=-4+25-21=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,25 điểm x1=-1; x2=-c:a=-21:4 0,25 điểm c) 4(x2-2x+3)2-12(x2-2x+3)+8=0 - Đặt a= x2-2x+3. Ta có phương trình: 4a2-12a+8=0 0,1 điểm - Vì a+b+c=4-12+8=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt a1=1; a2=c:a=8:4=2 0,1 điểm + Nếu a=1 thì x2-2x+3=1. Suy ra phương trình vô nghiệm 0,1 điểm + Nếu a=2 thì x2-2x+3=2. Suy ra phương trình có nghiệm kép x1=x2=1 0,1 điểm Vậy phương trình có 1 nghiệm x=1 0,1 điểm Câu 2(2 điểm):: Giải hệ phương trình: a) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) b) 0,25 điểm 0,5 điểm Vậy hệ phương trinh vô nghiệm 0,25 điểm Câu 3: (2,0điểm). Cho parabol (P): y=-x2 và đường thẳng (d) : y=2x-3 Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P). Đáp án Thang điểm *Tập xác định : xR *Bảng giá trị x -1 0 1 y=2x-3 -3 -1 y=-x2 -1 0 -1 *Nhận xét : Đồ thị hàm số y=-x2 là một parabol nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía dưới trục hoành, O(0;0) là điểm cao nhất . Đồ thị hàm số y=2x-3 là một đường thẳng đi qua 2 điểm có toạđộ (0;-3) và (1; -1) 0,2 điểm 0,2 điểm 0,1 điểm *Vẽ đồ thị : 0,75 điểm Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P). Đáp án Thang điểm Toạ độ giao điểm của (d) và (P) có hoành độ là nghiệm của PT : -x2=2x-3 x2+2x-3=0 x1=1 và x2=-3 Vậy toạ độ giao điểm của (d) và (P) là A(1;-1) và B(-3;-9) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4: (2,0điểm) Một chiếc thuyền khởi hành từ một bến A. Sau đó 1h30phút , một ca nô chạy từ A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại vị trí cách bến A là 10km. Hỏi vận tốc của ca nô, biết rằng thuyền đi chậm hơn ca nô 15km/h . Đáp án Thang điểm Đổi 1h30phút=giờ Gọi vận tốc của canô là : x (km/h) ĐK : x>15 Vận tốc của chiếc thuyền là: x-15 (km/h) Thời gian của thuyền đi hết 10km là : 10:(x-15) (giờ) Thời gian của canô đi hết 10km là 10:x (giờ) Theo bài ra thuyền khởi hành trước canô giờ ta có PT: 20(x-15)+3x(x-15)=20x 20x-300+3x2-45x=20xx2-15x-100=0 x1=20 và x2=-5 <0 (loại) Vậy vận tốc của canô là : 20 (km/h) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5: (2,5điểm) Cho đường tròn (O) đường kính BC=2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác B và C . Đường phân giác của góc cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M. Tính . Chứng minh MB=MC và OMBC Cho =600 . Tính DC theo R . Giải *Vẽ hình đúng : 0,25điểm A B D O C M Đáp án Thang điểm a) Vì BC là đường kính nên =900. 0,25 điểm b)Theo bài ra ta có AM là tia phân giác của góc M là điểm chính giữa cung BCMB=MC (hai dây cung chắn hai cung bằng nhau trong một đường tròn) *Theo trên MB=MC MBC cân ở MMO là đường trung tuyến của MBC đồng thời MO là đường cao của MBC hay MOBC 0,25 điểm 0,5 điểm 0, 25 điểm 0,25 điểm b)Theo bài ra =600 và AOB cân AOB đều OB=AB=OA=R AC=R(áp dụng định lý pitago) Mặt khác theo tính chất đường phân giác trong AD của tam giác ABC ta có: DC== DC=(2R-DC) DC= 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: