1. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x + 3 = 0 B. (x + 3)(x – 2) = 0 C. x2 + 1 = 0 D. x + = 0.
2. Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. vô nghiệm B. một nghiệm C. hai nghiệm D. vô số nghiệm.
3. Phương trình 2x – 1 = 7 có nghiệm là:
A. 3 B. 6 C. – 4 D. 4.
4. Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm là:
A. vô nghiệm B. x = 1 C. x = – 1 D. x = 1.
5. Số nghiệm của phương trình 2x2 – 4 = 0 là:
A. vô số B. 2 C. 1 D. vô nghiệm.
6. Phương trình (x + 1)(x – ) = 0 có nghiệm là:
A. – 1 B. C. – 1; D. – 1; .
7. ĐKXĐ của phương trình + 4x = là :
A.x 0 B.x -2 C.x 0; x D. x 0; x 2.
PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN HÓA Môn thi :Toán 8 ------------------------------ Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề). ------------------------------------------------------------ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4,0 đ): Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả của các câu sau mà em chọn là đúng. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x + 3 = 0 B. (x + 3)(x – 2) = 0 C. x2 + 1 = 0 D. x + = 0. Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là: A. vô nghiệm B. một nghiệm C. hai nghiệm D. vô số nghiệm. Phương trình 2x – 1 = 7 có nghiệm là: A. 3 B. 6 C. – 4 D. 4. Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm là: A. vô nghiệm B. x = 1 C. x = – 1 D. x = 1. Số nghiệm của phương trình 2x2 – 4 = 0 là: A. vô số B. 2 C. 1 D. vô nghiệm. Phương trình (x + 1)(x – ) = 0 có nghiệm là: A. – 1 B. C. – 1; D. – 1; . ĐKXĐ của phương trình + 4x = là : A.x 0 B.x -2 C.x 0; x D. x 0; x 2. A. Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số dương ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho. B. Khi chia cả hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho. Cả A, B đều đúng. Cả A, B đều sai. Bất phương trình 5x – 15 > 0 có tập nghiệm là: A. B. C. D. . Bất phương trình (x2 + 1)(x – 1) 0 có tập nghiệm là: A. B. C. D. . Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 2 B. x 2 C. x > 2 D. x < 2. khi: A. x 5. theo trường hợp thứ hai (c.g.c), nếu có:A’B’ = AB, A’C’ = AC và: A. Â’ = Â. B. . C. D. B’C’= BC . theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số chu vi bằng: A. 4 B. C. D. 16. theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số diện tích bằng: A. 4 B. C. D. 16. theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng: A. B. C. D. B. TỰ LUẬN (6,0 đ): Bài 1 (2,0 đ): Giải các phương trình sau: a) (2x – 4)(x + 6) = 0. b) x2 – 5x + 4 = 0. Bài 2 (2,0 đ): Một phân số có tử số bé hơn mẫu số của nó là 11. Nếu tăng tử số thêm 3 đơn vị và giảm mẫu số 4 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu. Bài 3 (2,0 đ): Chovuông tại A, có AB = 6 cm , AC = 8 cm, đường cao AH. a) Tính chu vi và diện tích . b) Chứng minh rằng: AH2 = HB.HC. HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN TOÁN 8 Học kỳ II – Năm học: 2008 – 2009 . ------------------------------------------ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B D A B C D A B C A B A B C D II. TỰ LUẬN (6,0đ) Hướng dẫn chấm Biểu điểm Bài 1 (2,0 đ ): (2x – 4)(x + 6) = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm S = x2 – 5x + 4 = 0 (x2 – x) – (4x – 4) = 0 x(x – 1) – 4(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 4) = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm S = Bài 2 (2,0 đ): Gọi x là mẫu của phân số ban đầu (x0, x) Suy ra: Tử của phân số ban đầu có dạng: x – 11 Phân số ban đầu có dạng: Khi tăng tử số thêm 3 đơn vị và giảm mẫu số 4 đơn vị, phân số mới là: Theo đề bài, có phương trình: (1) ,(ĐK: x4) Giải phương trình (1) x = 20 (thoả mãn ĐK) Tìm được phân số ban đầu là : Bài 3 (2,0 đ): a) Tính được BC = 10cm. Tính được chu vi bằng 24 cm. Tính được diện tích bằng 24 cm2. b) Chứng minh được . Suy ra được: . Suy ra được: AH2 = HB.HC. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: