Bài 2: (1,5điểm)
Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc bằng vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao lâu?
Bài 3. (3điểm) Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm M bất kỳ trên cạnh AC kẻ các đường thẳng song song với BC và AB, các đường thẳng này cắt AB và BC theo thứ tự tại N và D
a. Chứng minh rằng ABC đồng dạng với CDM.
b. Cho AN = 3cm, NB = 2cm, AM = 4 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MN, MC, BC.
c. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AC để hình bình hành BDMN có diện tích lớn nhất./.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN 8 (đề 4) (Thời gian làm bài: 90 phút) HỌ & T ÊN: . PHẦN I: (3 điểm) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất: Câu 1: Nghiệm của phương trình ( x + 2 )( x + 3 ) = 0 là: A. x = 3 B. x = -2 C. x = -2; x = -3 D. x = -2; x = -4 Câu 2: Phương trình: có tập hợp nghiệm là: A. S = {4 ; 5} B. S = {-4 ; 5} C. S = {4 ; -5} D. S = {-4 ; -5} Câu 3: Cho phương trình: . Điều kiện xác định của phương trình là: A. x1 B. x-1 C. x0 D. x1 và x-1 Câu 4: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: A. S =/ x>} B. S =/ x >} C. S = / x >} D. S =/ x >} Câu 5: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là: A. 7,2cm B. 3cm C. 20cm D. Câu 6: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là 7cm ; 4cm và 110cm2 . Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: A. 4cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm PHẦN II: (7điểm) Bài 1: (2,5 điểm) a) Giải phương trình: (x + 3)(x2 – 4) = 0 b) Giải phương trình: . c)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: Bài 2: (1,5điểm) Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc bằng vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao lâu? Bài 3. (3điểm) Cho D ABC vuông tại A. Từ một điểm M bất kỳ trên cạnh AC kẻ các đường thẳng song song với BC và AB, các đường thẳng này cắt AB và BC theo thứ tự tại N và D Chứng minh rằng D ABC đồng dạng với D CDM. Cho AN = 3cm, NB = 2cm, AM = 4 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MN, MC, BC. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AC để hình bình hành BDMN có diện tích lớn nhất./. ÑAÙP AÙN BIEÅU ÑIEÅM ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MOÂN TOAÙN 8 – ÑEÀ 4 PHẦN I: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đúng C A D A C D Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ PHẦN II: (7điểm) Bài 1: (2,5điểm) (0,5đ) a) (x +3)(x2 – 4) = 0 Û (x + 3)(x + 2)(x – 2) = 0 Phương trình có 3 nghiệm: x = -3; x = -2 và x = 2 b) *ĐKXĐ: x-1 ; x2 (1,0đ) *Qui đồng, khử mẫu, rút gọn: x = 3 *Giá trị x = 3 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {3} (0,75đ) c) *Tính được x > (0,25đ) ( •• •• *Vậy S = x >} 0• * Bài 2: (1,5điểm) (0,5đ) *Gọi vận tốc ô tô 1 và ô tô 2 lần lượt là: x (km/h); (km/h) ; (x > 0) (0,25đ) (0,25đ) *Quãng đường ô tô 1 và ô tô 2 trong 5h là 5x và 5. *Tổng quãng đường 2 xe đi trong 5h bằng quãng đường AB là: 5x + = (0,25đ) *Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: giờ 20 phút. (0,25đ) *Thời gian ô tô thứ hai đi từ B đến A là: giờ 30 phút. Bài 3: (3 điểm) Vẽ được hình, ghi GT,KL (0,5 điểm) Câu a (0,5 điểm) Trong DABCcó MD//AB(gt) Þ DABCDMDC (hệ quả của định lý Ta lét) Câu b (1,5 điểm) Tính MN (0,5 điểm). Xét DAMN vuông tại A ta có: MN2 = AM2 + AN2 (định lý Pitago) = 42 + 32 = 25 = 52 Vậy MN = 5 (cm) Tính MC (0,5 điểm) Trong DABC ta có : Tính BC (0,5 điểm) Trong DABC ta có Câu c (0,5 điểm), SBDMN lớn nhất khi lớn nhất Ta có tứ giác BDMN là hình bình hành (MD//NB, MN//BD) và DABC vuông tại A (theo giả thiết). Đặt AM=x, MC=y vậy = Ta có (x + y)2 ³ 4xy (dấu bằng xảy ra khi x = y) Vậy Vậy SBDMN lớn nhất khi x = y hay M là trung điểm của AC./.
Tài liệu đính kèm: